Cho 5.4g kim loại R hóa trị (3) tác dụng với HCl dư thu được 26,7g muối clorua. Xác định tên kim loại R
Cho 5.4g một kim loại hóa trị (3) tác dụng với clo dư thu được 26.7g muối. Xác định tên kim loại đã phản ứng
Gọi kim loại là R
Ta có phương trình:
2R + 3Cl2 --to-> 2RCl3
M---------------------M+106,5
5,4-----------------------26,7
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27
=> R là nhôm Al
Gọi KLPT là M (M > 0), có hóa trị n (1, 2, 3 hay 4)
Ptpư: M + Cl2 = MCln
Mg (M + 35,5n)g
5,4g 26,7g
Ta có: M = 9n
n M
1 9
2 18
3 27
4 36
Vậy kim loại đó là nhôm.
PT: 2A+3Cl2=>2ACl3
\(\dfrac{\text{A }}{\text{10,8 }}=\dfrac{\text{A+106,5 }}{\text{53,4 }}\)
<=>53,4A-10,8A=1150,2
<=>42,6A=1150,2;<=>A=27
Vậy A là nhôm
Cho 5,4 g một kim loại hóa trị (III) tác dụng với Clo có dư thu được 26,7g muối. Xác định kim loại đem phản ứng. Xác định kim loại đem phản ứng.
\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3
_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)
=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)
Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình:
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5
5,4-----------------------26,7
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\)
cho 1,2g kim loại R có hóa trị II tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng thu đc 1,12lit H2(đktc).Xác định tên kim loại R?
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2
0,05<---------------0,05
=> \(M_R=\dfrac{1,2}{0,05}=24\left(g/mol\right)\)
=> R là Mg (Magie)
Cho 5,4 g một kim loại A hóa trị (III) tác dụng với Clo có dư thu được 26,7g muối. Xác định kem loại đem phản ứng
Gọi kim loại là R Ta có phương trình:
2R + 3Cl2 --to-> 2RCl3
M-------M+106,5 5,4---26,7
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1
<=> M=27
=> R là nhôm Al
Phương trình: \(2A+Cl_2\xrightarrow[]{}2ACl_{ }\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m\(Cl_2\) = mACl - mA = 26,7g - 5,4g = 21,3g
=> n \(Cl_2\)= m/M = 21,3/71 = 0,3 (mol)
=> nA = 0,3 * 2 = 0,6 (mol)
=> MA = m/n = 5,4/0,6 = 9 (m/g)
=> Kim loại A là Beri
Chúc bạn học tốt!
\(2A+nCl_2-->2ACl_n\)
\(\dfrac{0,6}{n}\)←\(0,3\)
Áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_A+m_{Cl_2}=m_{ACl_n}\)
⇒ 5,4 + \(m_{Cl_2}\) = 26,7
⇒ \(m_{Cl_2}=26,7-5,4=21,3\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Cl_2}=21,3:71=0,3\left(mol\right)\)
Theo phương trình phản ứng : \(n_A=\dfrac{0,6}{n}\)
\(M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}}=9n\) (g/mol)
Vì n là hoá trị kim loại trong muối \(\Rightarrow1\le n\le3\)
Khảo sát hoá trị
n 1 2 3 \(M_A\) 9 18 27 AKhông có kim loại
nào thoả mãn
Không có kim loại
nào thoả mãn
AlVậy kim loại A đã phản ứng là Al
cho 2,24g kim loại M ( chưa biết hóa trị ) tác dụng vừa đủ với Cl₂ , thu được 6,5g muối clorua kim loại. Xác định tên kim loại M.
Gọi n là hóa trị của M
$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$
Theo PTHH :
$n_{M} = n_{MCl_n}$
$\Rightarrow \dfrac{2,24}{M} = \dfrac{6,5}{M + 35,5n}$
$\Rightarrow M = \dfrac{56}{3}n$
Với n = 3 thì M = 56(Fe)
Vậy M là Sắt
cho kim loại hóa trị 3 tác dụng với clo thu được 16,25 muối a cho muối a tác dụng với agno3 dư thu được 43.05 kết tủa xác định tên kim loại
\(n_{AgCl}=\dfrac{43,05}{143,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 → 2RCl3
PTHH: RCl3 + 3AgNO3 → R(NO3)3 + 3AgCl
Mol: 0,1 0,3
\(\Rightarrow M_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{0,1}=162,5\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=162,5-3.35,5=56\left(g/mol\right)\)
⇒ R là kim loại sắt (Fe)
Cho 4,8gam kim loại R (thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48lít H2 (đktc)
a) Xác định tên kim loại R
b) Tính kim loại muối thu được
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
0,2 0,2
\(\Rightarrow\overline{M_R}=\dfrac{4,8}{0,2}=24đvC\)
Vậy kim loại R là Mg.
Muối thu được là \(MgCl_2\) có khối lượng là:
\(m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19g\)
Cho 2.275 gam kim loại R hóa trị II tác dụng với khí clo dư thì thu được 4.76 gam muối. Hãy xác định kim loại R đã dùng.
\(n_R=\dfrac{2,275}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: R + Cl2 --to--> RCl2
___\(\dfrac{2,275}{M_R}\)---------->\(\dfrac{2,275}{M_R}\)
=> \(\dfrac{2,275}{M_R}\left(M_R+71\right)=4,76\)
=> MR = 65 (g/mol)
=> R là Zn
cho m(g) kim loại R ( hóa trị 1 ) tác dụng với clo dư , sau phản ứng thu được 13,6g muối . mặt khác để hòa tan m (g) kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M a, viết PTHH b, xác định kim loại R