\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2
0,05<---------------0,05
=> \(M_R=\dfrac{1,2}{0,05}=24\left(g/mol\right)\)
=> R là Mg (Magie)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2
0,05<---------------0,05
=> \(M_R=\dfrac{1,2}{0,05}=24\left(g/mol\right)\)
=> R là Mg (Magie)
cho 4g 1 kim loại chưa biết hóa trị phản ứng với 400g dd HCL 3.65%? Sau phản ứng đem toàn bộ axit dư tác dụng với Fe thì thấy có 2.24l khí H2 (Đktc) được sinh ra. Xác định tên kim loại?
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Cho 3,6 g 1 kim loại R có hóa trị II tác dụng vs khí oxygen đun nóng sau phản ứng thu được 6g oxide. Xác định tên kim loại R
Bài 24. Hòa tan 3,6g một kim loại A hóa trị II bằng một lượng dư axit HCl thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại A
Bài 25. Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hóa trị III trong dd HCl dư thu đucợ 10,08 lít khí H2 (đktc). Xác định tên A và m HCl đã dùng
Cho 3,6 gam một kim loại R có hóa trị ll tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 6 gam oxit. Xác định tên kim loại R?
Hòa tan hoàn toàn 5,6 g kim loại R (II) vào dd HCl. Sau phản ứng thu được 2,24 lit H2(đktc)
Viết PTHH
Xác định tên R
Câu 5: Cho 16,44 gam kim loại R có hóa trị II tác dụng với nước dư, thu được khí H2 và dung dịch chứa 20,52 gam một bazơ. Xác định kim loại R
cho 7,8 gam kim loại a(có hóa trị 1) tác dụng hoàn toàn với nc sau phản ứng thu đc 2,24l khí hidro(ở đktc) xác định tên và kí hiệu hóa học của kim loại trên
Hòa tan hoàn toàn 1,52g hỗn hợp gồm 2 kim loại là Fe và R(có hóa trị II) trong dd HCl 15% vừa đủ, thu được 672ml khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49gam dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư. a,Xác định tên kim loại R b,Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c, Tính nồng độ % của các chất trong dd B