Gọi kim loại là R Ta có phương trình:
2R + 3Cl2 --to-> 2RCl3
M-------M+106,5 5,4---26,7
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1
<=> M=27
=> R là nhôm Al
Phương trình: \(2A+Cl_2\xrightarrow[]{}2ACl_{ }\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m\(Cl_2\) = mACl - mA = 26,7g - 5,4g = 21,3g
=> n \(Cl_2\)= m/M = 21,3/71 = 0,3 (mol)
=> nA = 0,3 * 2 = 0,6 (mol)
=> MA = m/n = 5,4/0,6 = 9 (m/g)
=> Kim loại A là Beri
Chúc bạn học tốt!
\(2A+nCl_2-->2ACl_n\)
\(\dfrac{0,6}{n}\)←\(0,3\)
Áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_A+m_{Cl_2}=m_{ACl_n}\)
⇒ 5,4 + \(m_{Cl_2}\) = 26,7
⇒ \(m_{Cl_2}=26,7-5,4=21,3\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Cl_2}=21,3:71=0,3\left(mol\right)\)
Theo phương trình phản ứng : \(n_A=\dfrac{0,6}{n}\)
\(M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}}=9n\) (g/mol)
Vì n là hoá trị kim loại trong muối \(\Rightarrow1\le n\le3\)
Khảo sát hoá trị
n 1 2 3 \(M_A\) 9 18 27 AKhông có kim loại
nào thoả mãn
Không có kim loại
nào thoả mãn
AlVậy kim loại A đã phản ứng là Al