Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Sahara
20 tháng 4 2023 lúc 20:04

\(-\dfrac{1}{8}< \dfrac{x}{72}\le-\dfrac{1}{36}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-9}{72}< \dfrac{x}{72}\le-\dfrac{2}{72}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2\right\}\)

⭐Hannie⭐
20 tháng 4 2023 lúc 20:05

`(-1)/8 < x/72 <= (-1)/36`

`(-1xx9)/(8xx9) < x/72 <=  (-1xx2)/(36xx2)`

`(-9)/72 < x/72 <=   (-2)/72`

`-> -9< x <=   (-2)`

`-> x=-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2`

`@ yngoc`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2023 lúc 20:05

loading...  

hacker144
Xem chi tiết
missing you =
20 tháng 11 2021 lúc 20:59

\(a,\)\(A=\left\{x\in R|x< 3\right\}\Rightarrow A=\left(\text{ -∞;3}\right)\)

\(B=\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

\(\Rightarrow A\cap B=\left\{-1;0;1;2\right\}\)

\(b,x=-1\Rightarrow y=1-2\left(-1\right)+m=m+3\) 

\(x=1\Rightarrow y=1-2+m=m-1\)

\(\Rightarrow C=(m-1;m+3]\subset A\)

\(\Rightarrow C\subset A\Leftrightarrow m+3< 3\Leftrightarrow m< 0\)

 

hanvu
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
13 tháng 7 2019 lúc 15:35

A

Áp dụng BĐT cosi ta có 

\(\sqrt{\left(2x-1\right).1}\le\frac{2x-1+1}{2}=x\)

\(x\sqrt{5-4x^2}\le\frac{x^2+5-4x^2}{2}=\frac{-3x^2+5}{2}\)

Khi đó 

\(A\le3x+\frac{-3x^2+5}{2}=\frac{-3x^2+6x+5}{2}=\frac{-3\left(x-1\right)^2}{2}+4\le4\)

MaxA=4 khi \(\hept{\begin{cases}2x-1=1\\x^2=5-4x^2\\x=1\end{cases}\Rightarrow}x=1\)

Trần Phúc Khang
13 tháng 7 2019 lúc 15:42

B

Áp dụng BĐT cosi ta có :

\(x^2+y^2+z^2\ge\frac{1}{3}\left(x+y+z\right)^2\)

=> \(x+y+z\le\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}\)

=> \(B\le\frac{xyz.\left(\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}+\sqrt{x^2+y^2+z^2}\right)}{\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(xy+yz+xz\right)}=\frac{xyz.\left(\sqrt{3}+1\right)}{\left(xy+yz+xz\right)\sqrt{x^2+y^2+z^2}}\)

Lại có \(x^2+y^2+z^2\ge3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\)\(xy+yz+xz\ge3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\)

=> \(\sqrt{x^2+y^2+z^2}\left(xy+yz+xz\right)\ge3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}.\sqrt{3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}}=3\sqrt{3}.xyz\)

=> \(B\le\frac{\sqrt{3}+1}{3\sqrt{3}}=\frac{3+\sqrt{3}}{9}\)

\(MaxB=\frac{3+\sqrt{3}}{9}\)khi x=y=z

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
😈tử thần😈
3 tháng 6 2021 lúc 15:17

a) I 2x-5 I = 13

=> 2x-5 =13 => x=9 

hoặc 2x-5= -13 => x=\(\dfrac{-8}{2}\)

a) | 2x-5 | = 13

=>2x-5 = 13   hoặc   2x-5 = -13

+)2x-5 = 13

=>2x = 13+5 =18

+)2x-5 =-13

=>2x=-13+5 = -8

=>x=-4

Vậy x thuộc {9;-4}

Vậy x=9

b)|7x+3|=66

=>7x+3 = 66     hoặc   7x+3 = -66

+)7x+3=66

=>7x=66-3=63

=>x=9

+)7x+3=-66

=>7x=-66-3=-69

=>x=-69/7  (loại vì x thuộc Z )

Vậy x=9

c) Có | 5x-2|\(\le\)0

mà |5x-2|\(\ge\)0

=>|5x-2|=0

=>5x-2=0

=>5x=2

=>x=2/5   ( loại vì x thuộc Z)

Vậy x=\(\varnothing\)

Giải:

a) \(\left|2x-5\right|=13\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=13\\2x-5=-13\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\left(t\backslash m\right)\\x=-4\left(t\backslash m\right)\end{matrix}\right.\) 

b) \(\left|7x+3\right|=66\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}7x+3=66\\7x+3=-66\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=\dfrac{-69}{7}\end{matrix}\right.\) 

Vì \(x\in Z\) nên x=9

c) \(\left|5x-2\right|\le0\) 

mà \(\left|5x-2\right|\ge0\) 

\(\Rightarrow\left|5x-2\right|=0\) 

       \(5x-2=0\) 

             \(5x=0+2\) 

             \(5x=2\) 

               \(x=2:5\) 

               \(x=\dfrac{2}{5}\) (loại)

Vậy \(x\in\) ∅

Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
14 tháng 9 2019 lúc 15:22

\(e,\frac{22}{15}-x=-\frac{8}{27}\)

=> \(x=\frac{22}{15}-\left[-\frac{8}{27}\right]\)

=> \(x=\frac{22}{15}+\frac{8}{27}\)

=> \(x=\frac{198}{135}+\frac{40}{135}=\frac{198+40}{135}=\frac{238}{135}\)

\(g,\left[\frac{2x}{5}-1\right]:\left[-5\right]=\frac{1}{4}\)

=> \(\left[\frac{2x}{5}-\frac{1}{1}\right]=\frac{1}{4}\cdot\left[-5\right]\)

=> \(\left[\frac{2x}{5}-\frac{5}{5}\right]=-\frac{5}{4}\)

=> \(\frac{2x-5}{5}=-\frac{5}{4}\)

=> \(2x-5=-\frac{5}{4}\cdot5=-\frac{25}{4}\)

=> \(2x=-\frac{5}{4}\)

=> \(x=-\frac{5}{8}\)

\(h,-2\frac{1}{4}x+9\frac{1}{4}=20\)

=> \(-\frac{9}{4}x+\frac{37}{4}=20\)

=> \(-\frac{9}{4}x=20-\frac{37}{4}=\frac{43}{4}\)

=> \(x=\frac{43}{4}:\left[-\frac{9}{4}\right]=\frac{43}{4}\cdot\left[-\frac{4}{9}\right]=\frac{43}{1}\cdot\left[-\frac{1}{9}\right]=-\frac{43}{9}\)

\(i,-4\frac{3}{5}\cdot2\frac{4}{23}\le x\le-2\frac{3}{5}:1\frac{6}{15}\)

=> \(-\frac{23}{5}\cdot\frac{50}{23}\le x\le-\frac{13}{5}:\frac{21}{15}\)

=> \(-\frac{1}{1}\cdot\frac{10}{1}\le x\le-\frac{13}{5}\cdot\frac{15}{21}\)

=> \(-10\le x\le-\frac{13}{1}\cdot\frac{3}{21}\)

=> \(-10\le x\le-\frac{13}{1}\cdot\frac{1}{7}\)

=> \(-10\le x\le-\frac{13}{7}\)

Đến đây tìm x

Mistty
Xem chi tiết
Ngô Phương
Xem chi tiết
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 3 2021 lúc 18:41

ĐK: \(-5\le x\le3\)

\(\sqrt{\left(x+5\right)\left(3-x\right)}\le x^2+2x+m\)

\(\Leftrightarrow-x^2-2x+15+\sqrt{-x^2-2x+15}-15\le m\)

Đặt \(\sqrt{-x^2-2x+15}=t\left(0\le t\le4\right)\)

Bất phương trình đã cho tương đương:

\(\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^2+t-15\le m\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m\ge maxf\left(t\right)=f\left(4\right)=5\)

Vậy \(m\ge5\)

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết