Những câu hỏi liên quan
Wang Jum Kai
Xem chi tiết
Phạm Ý Nhi
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
4 tháng 8 2020 lúc 15:43

A B C D M N O câu a CHỨNG Minh AB = DC CHỨ sao AB = BC ĐC

A) XÉT \(\Delta ABC\)VÀ \(\Delta CDA\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)( VÌ AD // BC , HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG )

AC LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)( VÌ AB // DC , HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG )

=> \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(g-c-g\right)\)

=> AD = BC (HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

=> AB = DC ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

TA CÓ M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC 

\(\Rightarrow BM=CM=\frac{BC}{2}\left(1\right)\)

TA CÓ N LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AD 

\(\Rightarrow AN=DN=\frac{AD}{2}\left(2\right)\)

TỪ (1) VÀ (2)

\(BM=CM=\frac{BC}{2}\)

\(AN=DN=\frac{AD}{2}\)

MÀ AD = BC ( CMT)

=>  \(BM=CM=AN=DN\)

XÉT \(\Delta BAM\)VÀ \(\Delta DCN\)CÓ 

\(BA=DC\)(VÌ \(\Delta ABC=\Delta CDA\))

\(\widehat{ABM}=\widehat{CDN}\)(VÌ  \(\Delta ABC=\Delta CDA\))

\(BM=DN\left(cmt\right)\)

=>\(\Delta BAM=\Delta DCN\left(c-g-c\right)\)

=> AM = CN (HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

c) XÉT TỨ GIÁC ABCD

ta có \(AD=BC\left(cmt\right);AB=CD\left(cmt\right)\)

=> TỨ GIÁC ABCD LÀ HÌNH THOI

=> CÁC ĐƯỜNG CHÉO CẮT NHAU TẠI TRUNG ĐIỂM CỦA NÓ

=> \(OA=OC;OB=OD\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 8 2020 lúc 19:50

mượn hình của Lê Trí Tiên  làm tiếp câu (d)

vì M là trung điểm AD và O là trung điểm của AC => ON là đường trung bình tam giác ACD

=> ON //DC (1)

chứng minh tương tự ta có: OM là đường trung bình tam giác ACB

=> OM // AB mà AB // CD => OM // DC (2)

từ (1) (2) => M,O,N thằng hàng (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ý Nhi
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Khánh Nhi
5 tháng 8 2020 lúc 14:49

Bạn tự vẽ hình nhé

a, Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta CDA\), ta có

        \(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\left(gt\right)\)

          AC: cạnh chung

      \(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\left(gt\right)\)

do đó: \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(g.c.g\right)\)

      =>AD=BC(2 cạnh tương ứng)

      =>AB=DC(2 cạnh tương ứng)

b, Ta có: BC=AD(CMT)

          =>\(\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}AD\)=>MC=AN

Xét \(\Delta MAC\)và \(\Delta NCA\), ta có:

                  MC=AN(CMT)

   \(\widehat{NAC}=\widehat{MCA}\) (2 góc so le trong)

                 AC:cạnh chung

do đó: \(\Delta MAC=\Delta NCA\left(c.g.c\right)\)

       =>AM=CN(2 cạnh tương ứng)

c, Xét \(\Delta OAD\)và \(\Delta OCB\), ta có:

        \(\widehat{DAO}=\widehat{BCO}\)(2 góc so le trong)

                BC=AD(CMT)

       \(\widehat{OBC}=\widehat{ADO}\)(2 góc so le trong)

do đó \(\Delta AOD=\Delta COB\left(g.c.g\right)\)

      => OA=OC(2 cạnh tương ứng)

      =>OB=OD(2 cạnh tương ứng)

d,Sử dụng tiên đề Ơ-Clit...Bạn suy nghĩ đi mk chưa có cách giải chi tiết

Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Phong Vũ Thành
Xem chi tiết
Châu Chu
20 tháng 10 2021 lúc 19:59

Cứu cái j cơ

Bình luận (0)

????????????????????????

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2021 lúc 22:44

a: Xét tứ giác ABMN có 

AB//MN

AN//BM

Do đó: ABMN là hình bình hành

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 23:27

a: Xét tứ giác ABCD có

AD//BC

AB//DC

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB=DC; AD=CB

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn An
25 tháng 7 2018 lúc 22:20

undefined

Bình luận (0)
hà ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 21:45

a: Xét ΔABC và ΔCDA có 

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\) 

AC chung

\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)

Do đó: ΔABC=ΔCDA

b: Xét ΔADB và ΔCBD có

BD chung

AD=CB

AB=CD

Do đó: ΔADB=ΔCBD

Bình luận (0)
Hồ Kiều Oanh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
29 tháng 8 2021 lúc 10:24

dễ mà!

Bình luận (4)
Edogawa Conan
29 tháng 8 2021 lúc 10:30

em đã hok đến hình bình hành chưa

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 13:16

a: Xét ΔABC và ΔCDA có 

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)

AC chung

\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)

Do đó: ΔABC=ΔCDA

b: Ta có: ΔABC=ΔCDA

nên AB=CD và BC=DA

Xét ΔADB và ΔCBD có 

AD=BC

AB=CD

DB chung

Do đó: ΔADB=ΔCBD

Bình luận (0)