Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 8:42

\(P=\left[tan\dfrac{17\pi}{4}+tan\left(\dfrac{7\pi}{2}-x\right)\right]^2+\left[cot\dfrac{13\pi}{4}+cot\left(7\pi-x\right)\right]^2\)

\(=\left[tan\dfrac{\pi}{4}+tan\left(-\dfrac{\pi}{2}-x\right)\right]^2+\left[cot\left(-\dfrac{3\pi}{4}\right)+cot\left(-\pi-x\right)\right]^2\)

\(=\left[tan\dfrac{\pi}{4}-cotx\right]^2+\left[tan\dfrac{\pi}{4}-cotx\right]^2\)

\(=2\left(1-cotx\right)^2\)

títtt
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 20:10

Để chứng minh các định lượng đẳng cấp, ta sẽ sử dụng các công thức định lượng giác cơ bản và các quy tắc biến đổi đẳng thức. a) Bắt đầu với phương trình ban đầu: 1 - cos^2(π/2 - x) / (1 - sin^2(π/2 - x)) = -cot(π/2 - x) * tan( π/2 - x) Ta biết rằng: cos^2(π/2 - x) = sin^2(x) (công thức lượng giác) sin^2(π/2 - x) = cos^2(x) (công thức lượng giác) Thay vào phương trình ban đầu, ta có: 1 - sin^2(x) / (1 - cos^2(x)) = -cot(π/2 - x) * tan(π/ 2 - x) Tiếp theo, ta sẽ tính toán một số lượng giác: cot(π/2 - x) = cos(π/2 - x) / sin(π/2 - x) = sin(x) / cos(x) = tan(x) (công thức lượng giác) tan(π/2 - x) = sin(π/2 - x) / cos(π/2 - x) = cos(x) / sin(x) = 1 / tan(x) (công thức lượng giác) Thay vào phương trình, ta có: 1 - sin^2(x) / (1 - cos^2(x)) = -tan(x) * (1/tan(x)) = -1 Vì vậy, ta đã chứng minh là đúng. b) Bắt đầu với phương thức ban đầu: (1/cos^2(x) + 1) * tan(x) = tan^2(x) Tiếp tục chuyển đổi phép tính: 1/cos^2(x) + 1 = tan^2(x) / tan(x) = tan(x) Tiếp theo, ta sẽ tính toán một số giá trị lượng giác: 1/cos^2(x) = sec^2(x) (công thức) lượng giác) sec^2(x) + 1 = tan^2(x) + 1 = sin^2(x)/cos^2(x) + 1 = (sin^2(x) + cos^2(x) ))/cos^2(x) = 1/cos^2(x) Thay thế vào phương trình ban đầu, ta có: 1/cos^2(x) + 1 = 1/cos^2(x) Do đó, ta đã chứng minh được b)đúng.

myyyy
Xem chi tiết
meme
20 tháng 8 2023 lúc 10:00

a) Để chứng minh đẳng thức: 1 - cos^2(π/2 - x) / (1 - sin^2(π/2 - x)) = -cot(π/2 - x) * tan(π/2 - x) ta sẽ chứng minh cả hai phía bằng nhau. Bên trái: 1 - cos^2(π/2 - x) / (1 - sin^2(π/2 - x)) = sin^2(π/2 - x) / (1 - sin^2(π/2 - x)) = sin^2(π/2 - x) / cos^2(π/2 - x) = (sin(π/2 - x) / cos(π/2 - x))^2 = (cos(x) / sin(x))^2 = cot^2(x) Bên phải: -cot(π/2 - x) * tan(π/2 - x) = -cot(π/2 - x) * (1 / tan(π/2 - x)) = -cot(π/2 - x) * (cos(π/2 - x) / sin(π/2 - x)) = -(cos(x) / sin(x)) * (sin(x) / cos(x)) = -1 Vậy, cả hai phía bằng nhau và đẳng thức được chứng minh. b) Để chứng minh đẳng thức: (1 + cos^2(x)) * (1 + cot^2(x)) * tan(x) = tan^2(x) ta sẽ chứng minh cả hai phía bằng nhau. Bên trái: (1 + cos^2(x)) * (1 + cot^2(x)) * tan(x) = (1 + cos^2(x)) * (1 + (cos(x) / sin(x))^2) * (sin(x) / cos(x)) = (1 + cos^2(x)) * (1 + cos^2(x) / sin^2(x)) * (sin(x) / cos(x)) = (1 + cos^2(x)) * (sin^2(x) + cos^2(x)) / sin^2(x) * (sin(x) / cos(x)) = (1 + cos^2(x)) * 1 / sin^2(x) * (sin(x) / cos(x)) = (1 + cos^2(x)) / sin^2(x) * (sin(x) / cos(x)) = (cos^2(x) + sin^2(x)) / sin^2(x) * (sin(x) / cos(x)) = 1 / sin^2(x) * (sin(x) / cos(x)) = tan^2(x) Bên phải: tan^2(x) Vậy, cả hai phía bằng nhau và đẳng thức được chứng minh.

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 6 2021 lúc 18:16

a1.

$\cot (2x+\frac{\pi}{3})=-\sqrt{3}=\cot \frac{-\pi}{6}$

$\Rightarrow 2x+\frac{\pi}{3}=\frac{-\pi}{6}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{-\pi}{4}+\frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên

a2. ĐKXĐ:...............

$\cot (3x-10^0)=\frac{1}{\cot 2x}=\tan 2x$

$\Leftrightarrow \cot (3x-\frac{\pi}{18})=\cot (\frac{\pi}{2}-2x)$

$\Rightarrow 3x-\frac{\pi}{18}=\frac{\pi}{2}-2x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{9}+\frac{k}{5}\pi$ với $k$ nguyên.

 

 

Akai Haruma
28 tháng 6 2021 lúc 18:23

a3. ĐKXĐ:........

$\cot (\frac{\pi}{4}-2x)-\tan x=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{4}-2x)=\tan x=\cot (\frac{\pi}{2}-x)$

$\Rightarrow \frac{\pi}{4}-2x=\frac{\pi}{2}-x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.

a4. ĐKXĐ:.....

$\cot (\frac{\pi}{6}+3x)+\tan (x-\frac{\pi}{18})=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{6}+3x)=-\tan (x-\frac{\pi}{18})=\tan (\frac{\pi}{18}-x)$

$=\cot (x+\frac{4\pi}{9})$

$\Rightarrow \frac{\pi}{6}+3x=x+\frac{4\pi}{9}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Rightarrow x=\frac{5}{36}\pi + \frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên. 

títtt
Xem chi tiết
meme
23 tháng 8 2023 lúc 19:58

Để giải các phương trình này, chúng ta cần sử dụng các quy tắc và công thức của hàm tan và hàm cot. Hãy xem cách giải từng phương trình một:

a) Để giải phương trình tan(x) = -1, ta biết rằng giá trị của hàm tan là -1 tại các góc -π/4 và 3π/4. Vì vậy, x có thể là -π/4 + kπ hoặc 3π/4 + kπ, với k là số nguyên.

b) Để giải phương trình tan(x+20°) = tan(60°), ta có thể sử dụng quy tắc tan(A+B) = (tanA + tanB) / (1 - tanAtanB). Áp dụng công thức này, ta có: (tanx + tan20°) / (1 - tanxtan20°) = tan60°. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

c) Để giải phương trình tan(3x) = tan(x-π/6), ta có thể sử dụng quy tắc tan(A-B) = (tanA - tanB) / (1 + tanAtanB). Áp dụng công thức này, ta có: (tan3x - tan(π/6)) / (1 + tan3xtan(π/6)) = 0. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

d) Để giải phương trình tan(5x+π/4) = 0, ta biết rằng giá trị của hàm tan là 0 tại các góc π/2 + kπ, với k là số nguyên. Vì vậy, 5x+π/4 = π/2 + kπ. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

e) Để giải phương trình cot(2x-π/4) = 0, ta biết rằng giá trị của hàm cot là 0 tại các góc π + kπ, với k là số nguyên. Vì vậy, 2x-π/4 = π + kπ. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 9:58

a: tan x=-1

=>tan x=tan(-pi/4)

=>x=-pi/4+kpi

b: tan(x+20 độ)=tan 60 độ

=>x+20 độ=60 độ+k*180 độ

=>x=40 độ+k*180 độ

c: tan 3x=tan(x-pi/6)

=>3x=x-pi/6+kpi

=>2x=-pi/6+kpi

=>x=-pi/12+kpi/2

d: tan(5x+pi/4)=0

=>5x+pi/4=kpi

=>5x=-pi/4+kpi

=>x=-pi/20+kpi/5

e: cot(2x-pi/4)=0

=>2x-pi/4=pi/2+kpi

=>2x=3/4pi+kpi

=>x=3/8pi+kpi/2

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồng Phúc
23 tháng 5 2021 lúc 22:24

b, \(VT=\dfrac{1-sin2x}{1+sin2x}\)

\(=\dfrac{sin^2x+cos^2x-2sinx.cosx}{sin^2x+cos^2x+2sinx.cosx}\)

\(=\dfrac{\left(sinx-cosx\right)^2}{\left(sinx+cosx\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{sinx-cosx}{cosx}\right)^2}{\left(\dfrac{sinx+cosx}{cosx}\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{sinx}{cosx}-1\right)^2}{\left(\dfrac{sinx}{cosx}+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(tanx-tan\dfrac{\pi}{4}\right)^2}{\left(1+tanx.tan\dfrac{\pi}{4}\right)^2}\)

\(=tan^2\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=tan^2\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)=VP\)

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 9:42

a: ĐKXĐ: 2*sin x+1<>0

=>sin x<>-1/2

=>x<>-pi/6+k2pi và x<>7/6pi+k2pi

b: ĐKXĐ: \(\dfrac{1+cosx}{2-cosx}>=0\)

mà 1+cosx>=0

nên 2-cosx>=0

=>cosx<=2(luôn đúng)

c ĐKXĐ: tan x>0

=>kpi<x<pi/2+kpi

d: ĐKXĐ: \(2\cdot cos\left(x-\dfrac{pi}{4}\right)-1< >0\)

=>cos(x-pi/4)<>1/2

=>x-pi/4<>pi/3+k2pi và x-pi/4<>-pi/3+k2pi

=>x<>7/12pi+k2pi và x<>-pi/12+k2pi

e: ĐKXĐ: x-pi/3<>pi/2+kpi và x+pi/4<>kpi

=>x<>5/6pi+kpi và x<>kpi-pi/4

f: ĐKXĐ: cos^2x-sin^2x<>0

=>cos2x<>0

=>2x<>pi/2+kpi

=>x<>pi/4+kpi/2

 

Thiên Yết
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 6:28

1,\(VT=\dfrac{sin\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)}{cos\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)}+\dfrac{cos\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)}{sin\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)}\)\(=\dfrac{sin\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)^2+cos^2\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)}{cos\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).sin\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}.sin\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)}=\dfrac{2}{cosx}=VP\)

2,\(VT=\left(sin^4x-cos^4x\right)\left(sin^4x+cos^4x\right)=\left(sin^2x+cos^2x\right)\left(sin^2x-cos^2x\right)\left[\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x\right]\)

\(=\left(sin^2-cos^2x\right)\left(1-2sin^2x.cos^2x\right)\)\(=-cos2x\left(1-\dfrac{1}{2}sin^22x\right)\)\(=-\dfrac{cos2x\left(2-sin^22x\right)}{2}=-\dfrac{cos2x\left(1+cos^22x\right)}{2}\)

\(VP=-\left(\dfrac{7}{8}cos2x+\dfrac{1}{8}cos6x\right)=-\dfrac{7}{8}cos2x-\dfrac{1}{8}\left[4cos^32x-3cos2x\right]=-\dfrac{7}{8}.cos2x-\dfrac{1}{2}cos^32x+\dfrac{3}{8}cos2x\)

\(=-\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}cos^32x=\dfrac{-cos2x\left(1+cos^22x\right)}{2}\)

\(\Rightarrow VT=VP\)(đpcm)

3, \(VT=3-4\left(1-2sin^2x\right)+1-2sin^22x=8sin^2x-2sin^22x=8sin^2x-8.sin^2x.cos^2x=8sin^2x\left(1-cos^2x\right)=8sin^4x=VP\)

4,\(VP=\dfrac{1}{2}\left[sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)+sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)\right]-\dfrac{1}{2}\left[cos\left(3x-\dfrac{\pi}{3}\right)+cos\left(x+\pi\right)\right]\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(cosx+sin3x.\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{cos3x}{2}\right)-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{cos3x}{2}+sin3x.\dfrac{\sqrt{3}}{2}-cosx\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.2cosx=cosx=VP\)

5, \(VP=4cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right).\left(sinx.\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{cosx}{2}\right)^2\)\(=cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right).\left(sinx.\sqrt{3}+cosx\right)^2\)

\(VT=2.cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)+2.sin\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right).cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)=2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\left[1+sin\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\right]\)

\(=2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\left(1+\dfrac{sin2x.\sqrt{3}}{2}-\dfrac{cos2x}{2}\right)\)\(=2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\left(sin^2x+cos^2x+sinx.cosx.\sqrt{3}-\dfrac{cos^2x-sin^2x}{2}\right)\)

\(=2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\left(sin^2x.\dfrac{3}{2}+sinx.cosx.\sqrt{3}+\dfrac{cos^2x}{2}\right)\)\(=cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\left(sin^2x.3+2sinx.cosx.\sqrt{3}+cos^2x\right)\)

\(=cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\left(sinx.\sqrt{3}+cosx\right)^2\)

\(\Rightarrow VT=VP\) (dpcm)

myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:47

a: \(2\cdot cot\left(\dfrac{pi}{2}-x\right)+tan\left(pi-x\right)\)

\(=2\cdot tanx-tanx\)

=tan x

b: \(sin\left(\dfrac{5}{2}pi-x\right)+cos\left(13pi+x\right)-sin\left(x-5pi\right)\)

\(=sin\left(\dfrac{pi}{2}-x\right)+cos\left(pi+x\right)+sin\left(pi-x\right)\)

\(=cosx-cosx+sinx=sinx\)