Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hi hi
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
14 tháng 3 2022 lúc 14:19

D

Sunn
14 tháng 3 2022 lúc 14:19

Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ

Vũ Quang Huy
14 tháng 3 2022 lúc 14:19

d

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 12 2019 lúc 14:34

Chi lưu là con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.

Chọn: A.

sy pham van
Xem chi tiết
Nhật Văn
20 tháng 3 2023 lúc 20:22

C

Ilovestudy
20 tháng 3 2023 lúc 20:23

C. chi lưu

 

animepham
20 tháng 3 2023 lúc 20:23

câu 8 ; những sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính được gọi là : 

A. phụ lưu 

B. hệ thống sông 

C. chi lưu

D. sông lớn 

Men Nguyen
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
4 tháng 3 2022 lúc 14:55

 

A

Nguyễn acc 2
4 tháng 3 2022 lúc 14:55

A

Thư Phan
4 tháng 3 2022 lúc 14:55

A

Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
16 tháng 3 2022 lúc 21:24

A

qlamm
16 tháng 3 2022 lúc 21:24

A

Phúc Lâm
16 tháng 3 2022 lúc 21:24

A

Milk x Chuối
Xem chi tiết

B

S - Sakura Vietnam
1 tháng 4 2022 lúc 8:06

B

๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 4 2022 lúc 8:06

B

Đỗ Minh Phúc
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
6 tháng 8 2021 lúc 21:23

Trả lời:

Hợp lưu là :

A. diện tích đất đai có sông chạy qua

B. nơi sông nhánh đổ nước vào sông chính

C. sự lên xuống của nước sông

D. điểm xuất phát của các sông

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
6 tháng 8 2021 lúc 21:24

Hợp lưu là :

A. Diện tích đất đai có sông chạy qua

B. Nơi sông nhánh đổ nước vào sông chính

C. Sự lên xuống của nước sông

D. Điểm xuất phát của các sông

=> Đáp án B là đáp án đúng.

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
6 tháng 8 2021 lúc 21:25

Hợp lưu là

A.diện tích đất đai có sông chạy qua

B.nơi sông nhánh đổ nước vào sông chính

C.sự lên xuống của nước sông

D.điểm xuất phát của các sông

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Diệu Châu
Xem chi tiết
Flower Butterfly
3 tháng 1 2018 lúc 19:10

- Bồi đắp nên nhiều đồng bằng,cung cấp nước cho sản xuất và đời sống.

- Đường giao thông quan trọng, nguồn thủy điện, thủy sản rất lớn...

- Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.

- Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/ năm.

- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng trên khắp cả nước. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính tây bắc-đông nam và vòng cung. Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.  

lãnh tụ tối cao
3 tháng 1 2018 lúc 18:57

Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam

a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Theo thống kê nước ta có tới 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2). Các sòng lớn như sông Hồng, Mê Công (Cửu Long) chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Chúng tạo nên những đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.
b)Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung
c)Sông ngòi nước ta có hai mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Vào mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm.xin 1 k

Hoàng Diệu Châu
3 tháng 1 2018 lúc 19:02

còn vai trò thì sao bạn

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
5 tháng 6 2017 lúc 11:05

- Sông Cửu Long.

- 2 nhánh: sông Tiền và sông Hậu.

- 9 cửu: Tiểu, Đại, Ba La, Hàm Luông , Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Bát Xắc, Trần Đề.

Đỗ Ngọc Diệp
12 tháng 5 2018 lúc 18:17

Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hán: 九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.

Sông Tiền có lòng sông rộng với nhiều cù lao ở giữa dòng, chảy qua Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự và Cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh Long đến Cai Lậy (Tiền Giang) thì chia làm bốn sông ngày nay đổ ra biển bằng sáu cửa biển (lần lượt từ phía đông bắc xuống tây nam) là: Sông Mỹ Tho (tên cổ theo Đại Nam nhất thống chí gọi là sông Trí Tường, chảy qua tỉnh lỵ tỉnh Tiền Giang là thành phố Mỹ Tho (thành Định Tường cũ) và phía nam Gò Công, ra biển bằng cửa Đạicửa Tiểu qua đường sông Cửa Tiểu. Sông Ba Lai chảy qua phía bắc tỉnh Bến Tre (tên cũ Kiến Hòa), ra cửa Ba Lai. Hiện nay, cửa Ba Lai đã bị hệ thống cống đập Ba Laingăn lại. Hệ thống này nằm trong dự án ngọt hóa vùng ven biển của tỉnh Bến Tre. Sông Hàm Luông (dòng chính lưu lượng lớn), chảy qua phía nam tỉnh Bến Tre, ra cửa Hàm Luông (tên cổ là cửa biển Ngao Châu). Trước nửa cuối thế kỷ 19 sông Hàm Luông còn chia nhánh thành một phân lưu phụ ở phía tây nam, tên cổ là rạch An Vĩnh đổ ra cửa biẻn cổ tên là cửa biển Bân Côn, nằm ngay trước phía đông nam cửa biển Ngao Châu ngay trong vũng cửa biển Hàm Luông ngày nay (nên ngày nay chúng nhập làm một và gọi là cửa Hàm Luông). Sông Cổ Chiên (dòng chính lưu lượng lớn), làm thành ranh giới tỉnh Bến Tre - Trà Vinh (tên cũ Vĩnh Bình), đổ ra biển bằng cửa Cổ Chiêncửa Cung Hầu. Cửa Cung Hầu mới xuất hiện khoảng cuối thế kỷ 19 do xuất hiện các cù lao giữa cửa sông Cổ Chiên còn theo Đại Nam nhất thống chí thì chỉ gọi chung 2 của biển này là cửa Cổ Chiên. Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên (An Giang), Vĩnh Long, Thành phố Cần Thơ, Châu Thành (Hậu Giang), Sóc Trăng và đổ ra biển trước kia có thời kỳ bằng bốn nhánh cửa (nhưng Đại Nam nhất thống chí gọi chung là cửa Ba Thắc (Bassac)), cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 bị bồi lấp còn 3 cửa (đương thời gọi tên là Định An, Ba Thắc (nằm ở giữa, dưới đây tạm gọi là Ba Thắc (nhỏ)) và Tranh Đề), ngày nay còn lại 2 cửa (lần lượt từ phía đông bắc xuống tây nam) là: cửa Định An, cửa Tranh Đề. Hai cửa phụ của sông Hậu ngày nay đã bị bồi lấp, có vết tích còn lại là hai con rạch nhỏ là sông Cồn Cộc đổ ra nhánh cửa sông Định An, và sông Cồn Tròn đổ ra nhánh cửa sông Tranh Đề. Về tên gọi Tiền Giang, Hậu Giang hay Sông Tiền, Sông Hậu là do lưu dân khẩn hoang định danh. Vì họ là dân vùng ngũ Quãng vào đất mới. Đi xuống phương Nam (khoảng nửa cuối thế kỷ 17), gặp con sông lớn đầu tiên gọi là Tiền Giang, sau đó gặp con sông lớn thứ hai gọi là Hậu Giang. Tính quy chiếu này trong tư duy của người Việt mặc định cho cách định hướng. Ví dụ, chỉ nói "Vào Nam ra Bắc", không nói ngược lại, hoặc "Lên rừng xuống biển", "Bên Mỹ", "Xuống Cà Mau" vv...
Hà Duy Trịnh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
11 tháng 4 2021 lúc 15:57

Biển hồ Campuchia có vai trò gì? 
A.Điều tiết nước sông Mê công  b.cung cấp cá tôm

thiên hiền lê
11 tháng 4 2021 lúc 20:07

a

Chu Minh Tuấn
20 tháng 10 2021 lúc 9:03

Đáp án là A vì biển Hồ ở Campuchia là hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á. Biển Hồ còn là chứa điều tiết tự nhiên góp phần giảm lượng dòng chảy mùa lũ và gia tăng dòng chảy mùa kiệt của sông Mê Công ở vùng đồng bằng châu thổ nói chung và Đồng Bằng sông Cửu Long của Việt nam ta nói riêng.

Khách vãng lai đã xóa