Biểu diễn \(\sqrt{\dfrac{a}{b}}\) với \(a< 0;b< 0\) ở dạng thương của hai căn thức
Áp dụng tính \(\sqrt{\dfrac{-49}{-81}}\)
biểu diễn dưới dạng thương 2 căn bậc hai
a, \(\sqrt{\dfrac{3a}{b}}\left(a< 0,b< 0\right)\)
b, \(\sqrt{\dfrac{a}{xy}\left(a< 0,x< 0,y>0\right)}\)
a: \(=\sqrt{3a}:\sqrt{b}\)
b: \(=\sqrt{a}:\sqrt{xy}\)
Hãy biểu diễn: \(\sqrt{\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}}\) thành \(a+b\sqrt{5}\) với a, b thuộc Q
\(\sqrt{\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}}=\sqrt{\dfrac{6+2\sqrt{5}}{2}}=\sqrt{\dfrac{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}{2}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{\sqrt{5}}{2}}\)
\(\sqrt{\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}}=\sqrt{\dfrac{6+2\sqrt{5}}{4}}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\)
\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\sqrt{5}\)
Muốn chia các căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương ta có thể chia a cho cho b rồi khai phương kết quả đó
Nếu a lớn hoặc bằng không và b lớn hơn không thì ta có căn của a phần b bằng căn a phần căn b.
cho biểu thức p=\(\left(\dfrac{b-a}{\sqrt{b}-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}\right):\dfrac{\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)^2+\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)với a lớn hơn bằng 0,b lớn hơn bằng 0,a khác b
a rút gọn p
b cm p lớn hơn bằng 0
a)
\(P=\left(\dfrac{b-a}{\sqrt{b}-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}\right):\dfrac{\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)^2+\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)
\(=\left[\sqrt{b}+\sqrt{a}-\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\right]:\dfrac{b-\sqrt{ab}+a}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)
\(=\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}-\dfrac{a+\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\right).\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-\sqrt{ab}+b}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2-a-\sqrt{ab}-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-\sqrt{ab}+b}\)
\(=\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-\sqrt{ab}+b}\)\(=\dfrac{\sqrt{ab}}{a-\sqrt{ab}+b}\)
b) \(P=\dfrac{\sqrt{ab}}{a-\sqrt{ab}+b}=\dfrac{\sqrt{ab}}{\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\sqrt{b}\right)^2+\dfrac{3}{4}b}\)
Vì \(\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\sqrt{b}\right)^2+\dfrac{3}{4}b>0;\forall a\ge0;b\ge0;a\ne b\)
\(\sqrt{ab}\ge0\)\(\forall a\ge0;b\ge0\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{ab}}{\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\sqrt{b}\right)^2+\dfrac{3}{4}b}\ge0\)
Vậy...
cho biểu thức M=\(\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}-\dfrac{a}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\dfrac{b}{\sqrt{b}-\sqrt{a}}\) với a,b>0 và a khác b
Rút gọn M và tính giá trị biểu thức M biết (1-a).(1-b)+\(2\sqrt{ab}=1\)
Ta có: \(M=\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}-\dfrac{a}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\dfrac{b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)
\(=\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}-a\sqrt{a}+a\sqrt{b}+b\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\left(\sqrt{a}+b\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)
rút gọn biểu thức
A=\(\dfrac{\sqrt{a}-1}{a\sqrt{a}-a+\sqrt{a}}:\dfrac{1}{a^2+\sqrt{a}}\) với a >0
B=\(\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{a+\sqrt{ab}}+\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\sqrt{ab}}\left(\dfrac{\sqrt{b}}{a-\sqrt{ab}}+\dfrac{\sqrt{b}}{a+\sqrt{ab}}\right)\) với a>0 b>0 và a khác b
C=\(\dfrac{a\sqrt{b}+b}{a-b}.\sqrt{\dfrac{ab+b^2-2\sqrt{ab^3}}{a\left(a+2\sqrt{b}\right)+b}}:\dfrac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\) với a>b>0
a: \(=\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(a-\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{1}\)
\(=a-1\)
b: \(=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}+\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\sqrt{ab}}\cdot\left(\dfrac{\sqrt{b}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}+\dfrac{\sqrt{b}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}+\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\sqrt{ab}}\cdot\dfrac{\sqrt{ab}+b+\sqrt{ab}-b}{\sqrt{a}\left(a-b\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)
c: \(=\dfrac{a\sqrt{b}+b}{a-b}\cdot\sqrt{\dfrac{ab+b^2-2b\sqrt{ab}}{a^2+2a\sqrt{b}+b}}\cdot\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{b}\left(a+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\cdot\sqrt{\dfrac{b\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\left(a+\sqrt{b}\right)^2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{b}\left(a+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\cdot\dfrac{\sqrt{b}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{a+\sqrt{b}}=b\)
rút gọn biểu thức \(B=\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-3}-\dfrac{3}{\sqrt{a}+3}+\dfrac{a-2}{9-a}\)với a ≥ 0, a ≠ 9
\(B=\dfrac{a+3\sqrt{a}-3\sqrt{a}+9-a+2}{a-9}=\dfrac{11}{a-9}\)
Cho biểu thức P = \(\left(\dfrac{4a}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}}\right).\dfrac{\sqrt{a}-1}{a^2}\) với a>0 và a \(\ne\)1
a)Rút gọn biểu thức P b)Với giá trị nào của a thì P = 3
a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{4a}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{a}-1}{a^2}\)
\(=\dfrac{4a-1}{\sqrt{a}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{a}-1}{a^2}\)
\(=\dfrac{4a-1}{a^2}\)
b: Để P=3 thì \(4a-1=3a^2\)
\(\Leftrightarrow3a^2-4a+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3a-1\right)\left(a-1\right)=0\)
hay \(a=\dfrac{1}{9}\)
a) ĐK: a>0; a≠1
Ta có: \(P=\left(\dfrac{4a}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}}\right).\dfrac{\sqrt{a}-1}{a^2}\)
\(=\left(\dfrac{4a}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\right).\dfrac{\sqrt{a}-1}{a^2}\)
\(=\dfrac{4a-1}{\sqrt{a}-1}.\dfrac{\sqrt{a}-1}{a^2}=\dfrac{4a-1}{a^2}\)
b) Ta có: \(P=3\Leftrightarrow\dfrac{4a-1}{a^2}=3\Leftrightarrow3a^2=4a-1\Leftrightarrow3a^2-4a+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(3a-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\left(loại\right)\\a=\dfrac{1}{3}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)