phân biệt sự khác nhau giữa trung ương thần kinh và phần ngoại biên
phân biệt sự khác nhau giữa trung ương thần kinh và phần ngoại biên
Tham khaor
Trung ương thần kinh:
- Gồm não và tủy sống.
- Được bảo vệ trong khoang xương, não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong cột sống.
- Có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.
* Phần ngoại biên:
- Gồm dây thần kinh và hạch thần kinh.
- Nằm ngoài bộ phận trung ương, thường nối với cơ quan cảm ứng, cơ quan vận động.
- Có chức năng dẫn truyền xung thần kinh.
Câu 19. Phân biệt sự khác nhau giữa trung ương thần kinh và phần ngoại biên?
Nêu cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo não bộ?
Hãy chỉ ra sự giống và khác giữa thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
* Giống:
- Đều được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh và các tổ chức thần kinh đệm.
- Đều là thành phần của cung phản xạ, giúp cơ thể thực hiện phản xạ...
* Khác
- Thần kinh trung ương:
+ Gồm não và tủy sống.
+ Được bảo vệ trong khoang xương, não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong đốt sống.
+ Có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.
- Thần kinh ngoại biên:
+ Gồm dây thần kinh và hạch thần kinh.
+ Nằm ngoài bộ phận trung ương, thường nối với các cơ quan cảm ứng, cơ quan vận động.
+ Có chức năng dẫn truyền xung thàn kinh.
Phân biệt thần kinh trung ương và ngoại biên ?
b vào link tk ạ
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/phan-biet-than-kinh-trung-uong-va-than-kinh-ngoai-bien-faq218643.html
thâm khảo\
Trung ương thần kinh:
- Gồm não và tủy sống.
- Được bảo vệ trong khoang xương, não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong cột sống.
- Có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.
* Phần ngoại biên:
- Gồm dây thần kinh và hạch thần kinh.
- Nằm ngoài bộ phận trung ương, thường nối với cơ quan cảm ứng, cơ quan vận động.
- Có chức năng dẫn truyền xung thần kinh.
Tham khảo
Trung ương thần kinh:
- Gồm não và tủy sống.
- Được bảo vệ trong khoang xương, não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong cột sống.
- Có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.
* Phần ngoại biên:
- Gồm dây thần kinh và hạch thần kinh.
- Nằm ngoài bộ phận trung ương, thường nối với cơ quan cảm ứng, cơ quan vận động.
- Có chức năng dẫn truyền xung thần kinh.
phân biệt sự khác nhau giữa trung ương thần kinh và phần ngoại biên
Sự khác nhau giữa trung ương thần kinh và phần ngoại biên:
* Trung ương thần kinh:
- Gồm não và tủy sống.
- Được bảo vệ trong khoang xương, não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong cột sống.
- Có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.
* Phần ngoại biên:
- Gồm dây thần kinh và hạch thần kinh.
- Nằm ngoài bộ phận trung ương, thường nối với cơ quan cảm ứng, cơ quan vận động.
- Có chức năng dẫn truyền xung thần kinh.
2. Bộ phận thần kinh trung ương và các bộ phận thần kinh ngoại biên khác nhau ở đặc điểm nào?
3. Phân biệt phản xạ có điều kiện, ko điều kiện. cho ví dụ
4. Trình bày quá trình điều kiện nào lượng đường trong máu luôn ổn đỉnh
5. Theo em, học sinh có nên trang điểm = cách lạm dụng kem, phấn, nhổ cơ long mày hay ko
Chức năng dẫn truyền xung thần kinh từ ngoại biên về trung ương thần kinh
Tham khảo:
Dây thần kinh là nguồn cung cấp con đường chung cho các xung điện thần kinh được truyền dọc sợi trục thần kinh tới các cơ quan ngoại biên. Dây thần kinh dẫn truyền tín hiệu thần kinh giữa các vùng khác nhau trong cơ thể. ... Dây thần kinh cảm giác (dây hướng tâm) dẫn truyền cảm giác từ mọi nơi về trung ương thần kinh.
Tham khảo!
Dây thần kinh: dẫn truyền tín hiệu thần kinh giữa các vùng khác nhau trong cơ thể.
Dây thần kinh cảm giác (dây hướng tâm): dẫn truyền cảm giác từ mọi nơi về trung ương thần kinh.
phân biệt thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
1.*Cấu tạo: Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
+ Bộ phận trung ương gồm não và tủy sống được bảo vệ trong khoang xương và mãng não tuỷ.Hộp sọ chứa não, tủy sống nằm trong ống xương sống.
+ Bộ phận ngoại biên gồm có các dây thần kinh do các bó sợi vận động và bó sợi cảm giác tạo thành, thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.
*Chức năng:hệ thần kinh trung ương đại diện cho phần lớn nhất của hệ thần kinhcó vai trò căn bản trong việc điều khiển hành vi của động vật.
2. Cung phản xạ vận động:
*Cấu tạo: + Trung ương: chất xám ở đại não và tủy sống
+ không có hạch thần kinh
+ đường hướng tâm từ cơ quan thụ cảm đên trung ương thần kinh.
+ Đường li tâm đến thẳng cơ quan phản ứng
*chức năng: Điều khiển hoạt động của cơ vân(hoạt động có ýa thức)
Cung phản xạ sinh dưỡng:
*cấu tạo: +Chất xám ở trụ não và sừng bên tủy sống.
+Có hạch thần kinh
+ Đường hướng tâm từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh
+Đường li tâm qua sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao ở hạch thần kinh.
*Chức năng: điều khiển hoạt động các nội quan. (hoạt động không ý thức)
Về mặt giải phẫu, hệ thần kinh được chia làm 2 phần: phần trung ương và phần ngoại biên.
1. Phần trung ươngGồm có não bộ và tủy sống.
Não bộ gồm:
- Đại não
- Gian não
- Não giữa
- Cầu não
- Hành não
- Tiểu não
Trong đó, não giữa, cầu não và hành não thường được gọi chung là thân não.
2. Phần ngoại biênĐó là các dây thần kinh, gồm 2 loại:
- 12 đôi dây sọ ; - 31 đôi dây sống
Toàn bộ hệ thần kinh được cấu tạo bởi những tế bào đặc biệt gọi là nơ ron (neurone).
Trong quá trình hoạt động của hệ thần kinh, nơ ron đóng vai trò rất quan trọng, các luồng thông tin đi vào và ra khỏi hệ thần kinh đều được các nơ ron truyền theo một chiều nhờ một cấu trúc đặc biệt gọi là xy náp (synapse). Vì vậy, nghiên cứu hoạt động của xy náp và nơ ron là điều rất cần thiết để tạo cơ sở cho chúng ta hiểu được các chức năng của hệ thần kinh.
-Bộ phận trung ương: Gồm não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy : hộp sọ chứa não; tủy sống nằm trong ống xương sống
-Bộ phận ngoại biên: Nằm ngoài trung ương thần kinh, có các dây thần kinh do các bó sợi vận động và các bó sợi cảm giác tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có
Xét về cấu tạo, hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào?
A.Bó sợi cảm giác và bó sợi vận động.
B.Bộ não và tủy sống.
C.Phân hệ thần kinh vận động và sinh dưỡng.
D.Thần kinh trung ương và ngoại biên.
D.Thần kinh trung ương và ngoại biên.