Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lão Trác
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 8:28

d

Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 3 2022 lúc 8:28

D

Minh Anh sô - cô - la lư...
16 tháng 3 2022 lúc 8:29

D

Darren
Xem chi tiết
qlamm
21 tháng 12 2021 lúc 15:39

A

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
21 tháng 12 2021 lúc 15:39

A

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
21 tháng 12 2021 lúc 15:39

A

Kaito Kid
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 17:49

a

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
14 tháng 12 2021 lúc 17:49

D

qlamm
14 tháng 12 2021 lúc 17:49

d

Me ott
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 3 2016 lúc 14:17

Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.

 

Thành Trần Xuân
9 tháng 3 2016 lúc 14:32

Trả lời:

Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.


 
Đức Nhật Huỳnh
23 tháng 10 2016 lúc 9:17

Vì sao diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km2)

Trả lời:

Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.



 

Người Vô Danh
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
23 tháng 10 2016 lúc 9:15

 

Vì sao diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km2)

Trả lời:

Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.



Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 10:10

Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.

 

Trần Thị Duyên
23 tháng 10 2016 lúc 11:59

Vì đó là đảo, tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích Đạo không thảy đổi, mặt khác ta nhận thấy được sự thay đổi của phần lục địa!

Cái này học rồi!

Kaito Kid
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 12 2021 lúc 17:45

C

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 17:45

C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 8 2018 lúc 7:11

- Điểm khác nhau: bản đồ hình 4 chưa nối liền những chỗ bị đứt; bản đồ hình 5 đã nối liền những chỗ bị đứt.

- Theo cách chiếu Mec-ca-to (các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên bản đồ bao giờ cũng như là những đường thẳng song song) thì càng xa xích đạo về phía hai cực, sai số về diện tích càng lớn. Điểu đó lý giải tại sao diện tích Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec-ca-to thì đảo Gron-len lại lớn gần bằng lục địa Nam Mĩ.

Lâm Trúc
2 tháng 11 2022 lúc 23:17

Theo phép chiếu Mec -ca- to, khi chiếu trên mặt phẳng bản đồ thì kinh - vĩ tuyến là những đường thẳng song song, các vĩ tuyến đều dài bằng nhau và bằng Xích đạo. Trên thực tế, càng về phía cực kích thước các vòng tròn vĩ tuyến càng giảm.

⟹ Như vậy, càng xa xích đạo về phía hai cực,  sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần, sai số về diện tích càng lớn. Điều đó đã lí giải cho việc tại sao diện tích đảo Grơn – len trên thực tế chỉ bẳng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec – ca – to thì diện tích đảo Grơn – len trên bản đồ lại to bằng diện tích lục địa Nam Mĩ.



 

 

Phạm Thanh Liêm
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 22:21

1.Các trung tâm áp của lục địa Nam Mĩ: Nam Mỹ có một số trung tâm áp quan trọng, bao gồm:

- Trung tâm áp Amazon: Được tạo ra bởi hệ thống sông Amazon, đây là một trong những trung tâm áp lớn nhất và quan trọng nhất ở Nam Mỹ. Nó ảnh hưởng đến khí hậu và môi trường của khu vực Amazon rộng lớn.

- Trung tâm áp La Plata: Nằm ở vùng Rio de la Plata ở Nam Mỹ, trung tâm áp này có tác động đến khí hậu và nông nghiệp của Argentina và Uruguay.

Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 22:21

2. Front của lục địa Nam Mỹ: Front của lục địa là một biên độ giữa hai tầng khí quyển có tính chất khác nhau, thường là giữa khí quyển biển và khí quyển đất liền. Front thường gây ra sự biến đổi thời tiết và hiện tượng mưa lớn. Ở lục địa Nam Mỹ, front thường xuất hiện trong mùa hè, đặc biệt ở các vùng núi và đồng bằng, gây ra mưa bão và lũ lụt.

Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 22:21

3. Các loại gió của lục địa Nam Mỹ: Lục địa Nam Mỹ có các loại gió sau đây:

- Gió Pasat: Đây là loại gió thường xuyên từ Đông ra Tây ở vùng ven biển, được tạo ra bởi sự nâng cao của khí nóng ở vùng xích đạo.

- Gió Pampero: Đây là loại gió lạnh và khô thường xuất hiện ở miền nam Brazil và Argentina. Nó thường xuất hiện sau cơn bão và mang theo khí lạnh từ Nam Cực.

- Gió Zonda: Loại gió này xuất hiện ở vùng Andes, đặc biệt ở Argentina. Nó là gió nóng và khô, thường gây ra nhiệt độ cao và khô hanh, đặc biệt trong mùa hè.

- Gió Humboldt: Gió Humboldt thường xuất hiện ở bờ biển phía Tây Chile và Peru. Nó là một loại gió lạnh và khô, đem theo nước biển lạnh từ Đại Tây Dương, gây ra khí hậu khô hanh ở các vùng núi và sa mạc.

- Gió Amazon: Gió này thường xuất hiện ở vùng Amazon và chảy từ phía Đông ra Tây, mang theo mưa lớn và là một yếu tố quan trọng của mùa mưa ở khu vực này.

Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
22 tháng 4 2016 lúc 11:23

Câu 1: * Giống nhau : 
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi.

​Câu 2: Phân bố dân cư ở Bắc Mĩ không đều: Do sự tương quan giữacác khu vực địa hình phía Tây và phía Đông ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư

- Quần đảo phía Bắc Ca-na-đa thưa dân nhất.

- Vùng đông Nam Ca-na-đa, ven bờ nam vùng Hồ lớn và ven biển đông Bắc Hoa Kì tập trung dân đông nhất.

 Sự phân bố  dân cư  lại có sự khác biệt giữa các khu vực Chủ yếu do điều kiện tự nhiên không thuận lợi: miền Bắc giá lạnh, phía Tây là núi non hiểm trở(dải núi Cooc-đi-e) 

Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
23 tháng 4 2016 lúc 7:08

cảm ơn bn rất nhiều Hà Như Thuỷ!