Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
15 tháng 3 2017 lúc 11:24

Phân tích phân số \(\dfrac{30}{43}\) ta có:

\(\dfrac{30}{43}=\dfrac{1}{\dfrac{43}{30}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{13}{30}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{30}{13}}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{4}{13}}}\)

\(=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{13}{4}}}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{4}}}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\\c=3\\d=4\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trịnh Diệu Linh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 5 2018 lúc 11:55

\(\dfrac{30}{43}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{43}{30}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{1+\dfrac{13}{30}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{30}{13}}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{4}{13}}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\)

\(\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{13}{4}}}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\\\Leftrightarrow\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{4}}}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\\c=3\\d=4\end{matrix}\right.\)

Vậy............

huỳnh thị ngọc ngân
17 tháng 5 2018 lúc 11:56

bấm máy tính casio, ta được:

a=1; b=2; c=3; d=4

Hoàng Ngọc Minh Nhâtt
Xem chi tiết
Min Min
Xem chi tiết
Thu Thao
7 tháng 1 2021 lúc 19:15

b/ \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\dfrac{a}{d}\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\)

=> \(\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\left(\dfrac{a+b+c}{c+d+b}\right)^3\) (2)Từ (1) và (2)=>đpcm

Hày Cưi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 11 2018 lúc 18:33

\(\dfrac{b}{1+b}+\dfrac{c}{1+c}+\dfrac{d}{1+d}\le1-\dfrac{a}{1+a}=\dfrac{1}{1+a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1+a}\ge\dfrac{b}{1+b}+\dfrac{c}{1+c}+\dfrac{d}{1+d}\ge3\dfrac{\sqrt[3]{bcd}}{\sqrt[3]{\left(1+b\right)\left(1+c\right)\left(1+d\right)}}\)

Chứng minh tương tự ta có:

\(\dfrac{1}{1+b}\ge3\dfrac{\sqrt[3]{acd}}{\sqrt[3]{\left(1+a\right)\left(1+c\right)\left(1+d\right)}}\)

\(\dfrac{1}{1+c}\ge3\dfrac{\sqrt[3]{abd}}{\sqrt[3]{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+d\right)}}\)

\(\dfrac{1}{1+d}\ge3\dfrac{\sqrt[3]{abc}}{\sqrt[3]{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}}\)

Nhân vế với vế của các BĐT trên ta được:

\(\dfrac{1}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)\left(1+d\right)}\ge81\dfrac{abcd}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)\left(1+d\right)}\)

\(\Rightarrow81abcd\le1\Rightarrow abcd\le\dfrac{1}{81}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=d=\dfrac{1}{3}\)

Vũ Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
17 tháng 3 2017 lúc 20:24

b)Ta có:

\(\left|x+\dfrac{1}{1.2}\right|\ge0,\left|x+\dfrac{1}{2.3}\right|\ge0,...,\left|x+\dfrac{1}{99.100}\right|\ge0\)\(\Rightarrow\)\(\left|x+\dfrac{1}{1.2}\right|+\left|x+\dfrac{1}{2.3}\right|+...+\left|x+\dfrac{1}{99.100}\right|\ge0\)\(\Rightarrow100x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{1.2}+x+\dfrac{1}{2.3}+...+x+\dfrac{1}{99.100}=100x\)\(\Rightarrow x+x+...+x+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+....+\dfrac{1}{99.100}=100x\)\(\Rightarrow99x+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+..+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=100x\)\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{100}=x\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{99}{100}\)

Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
Anh Dũng
Xem chi tiết
Kurenai Aki
9 tháng 5 2017 lúc 7:53

a) Để phân số \(\dfrac{3}{n-2}\) là số nguyên thì n - 2 \(⋮\) 3

\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\) Ư(3)

\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\){3; -3; 1;-1}

n \(\in\){5; -1; 3; 2}

Kurenai Aki
9 tháng 5 2017 lúc 8:27

c) \(\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+......+\dfrac{1}{28.29}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+.....+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{30}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{30}\)

\(=\dfrac{10}{30}-\dfrac{1}{30}\)

\(=\dfrac{9}{30}\)

=\(\dfrac{3}{10}\)

Kurenai Aki
9 tháng 5 2017 lúc 8:35

d)\(\left(1-\dfrac{1}{4}\right).\left(1-\dfrac{1}{5}\right).\left(1-\dfrac{1}{6}\right).......\left(1-\dfrac{1}{29}\right).\left(1-\dfrac{1}{30}\right)\)\(=\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}....\dfrac{28}{29}\)

\(=\dfrac{3.4.5...28}{4.5.6...29}\)

\(=\dfrac{3}{29}\)

Xem chi tiết
nguyen thi chuyen
12 tháng 3 2022 lúc 15:03

a)4/5+x=2/3

x=2/3-4/5

x=-2/15

b)-5/6-x=2/3

x=-5/6-2/3

x=-3/2

c)1/2x+3/4=-3/10

1/2x=-3/10-3/4

1/2x=-21/20

x=-21/20:1/2

x=-21/10

d)x/3-1/2=1/5

x/3=1/5+1/2

x/3=7/10

10x/30=21/30

10x=21

x=21:10

x=21/10