Phan Thị Cẩm Tú
gười ta dùng một lực 420N để đưa một chiếc hòm đựng đinh lên tầng hai của một tòa nhà.Biết lực để đưa hòm lên gấp 1,2 lần trọng lượng của vật. Khi đó khối lượng của vật là 42 kg 50,4 kg 3,5 kg 35 kg Câu 7: Mỗi tấm gỗ có kích thước (400cm×20cm×2,5cm) , các tấm gỗ được chở trong toa tàu có trọng tải 3,5 tấn. Biết khối lượng riêng của gỗ là . Số tấm gỗ nhiều nhất được chở trong toa tàu để tàu không bị quá tải là ...tấm. ( Chọn số nguyên). 295 293 291 29...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Lê Phương Thủy
13 tháng 12 2016 lúc 21:39

1
Thể tích của một viên đá : 5.10.20 = 1000cm3 = 0,001m3.
Khối lượng của một viên đá : m = 0,001.2500 = 2,5kg.
Nếu xe trở đầy thì sẽ trở được số viên gạch : 2,5/0,001 = 2500 viên.
Khối lượng gạch : 2500.2,5 = 6250kg = 6,25 tấn -> quá trọng tải.
Vì vậy mỗi lần chỉ trở tối đa 2000 viên do đó phải trở 3 chuyến.
2.Tự làm mỏi tay rồi

 

Rhys _
Xem chi tiết
Trúc Giang
30 tháng 1 2021 lúc 20:38

a) Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10.72 = 720 (N)

b) 

Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực 

=> Lực kéo dây là: \(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.720=360\left(N\right)\)

Theo định luật về công: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên chiều cao đưa vật lên là:

\(h=\dfrac{1}{2}.s=\dfrac{1}{2}.12=6\left(m\right)\)

c) Công có ích là:

\(A_{ci}=P.h=720.6=4320\left(J\right)\)

Công khi dùng máy cơ đơn giản là:

\(A=F_k.s=360.12=4320\left(J\right)\)

Độ lớn lực cản là:

\(F_c=F_{kd}-F_k=400-360=40\left(J\right)\)

Công hao phí là:

\(A_c=F_c.s=40.12=480\left(J\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_{ci}}{A+A_c}.100\%=\dfrac{4320}{4320+480}.100\%=90\%\)

P/s: Ko chắc ạ!

 

Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
6 tháng 2 2022 lúc 22:38

Bài 6 : 

\(A_{cóich}=P.h=600.0,8=480\left(J\right)\)

\(A_{tp}=F.s=300.2,5=750\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=64\%\)

Bài 7 : 

a/ Ko có ma sát \(\Leftrightarrow F.l=P.h\Leftrightarrow l=\dfrac{P.h}{F}=8\left(m\right)\)

b/ Có ma sát :

\(A_{ci}=P.h=1000\left(J\right)\)

\(A_{tp}=F.l=1200\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=83,33\%\)

 

Lê Phú Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
26 tháng 6 2018 lúc 18:16

Trọng lượng vật:

420 : 1,2 = 350 (N)

Vậy …

Vũ Huy hoàng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 3 2022 lúc 15:29

Lực kéo vật khi dùng ròng rọc động ( lợi 2 lần về lực ) là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250\left(N\right)\) 

Công thực hiện là

\(A=P.h=\left(50+10.2\right).6=420\left(J\right)\)

nguyễn xuân dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 21:57

Ta có : \(A=F.S=125.2=250\left(N.s\right)\)

( Mk nghĩ là như vầy nếu không thì hình như đề cho thiếu góc mà mặt phẳng nghiêng tạo với mặt đất )

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 10 2021 lúc 22:53

a. \(P=10m=500\left(N\right)\)

\(\Rightarrow A=P.h=500.2=1000\left(J\right)\)

b. \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8\left(m\right)\)

nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 22:55

a) Trọng lượng vật: \(P=50\cdot10=500\left(N\right)\)

    Công cần để đưa vật lên: \(A=P\cdot h=500\cdot2=1000\left(J\right)\)

b) Chiều dài mặt phẳng nghiêng:

   \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8\left(m\right)\)

Huỳnh Phạm Phúc Lâm
Xem chi tiết
Ngoc Thao
Xem chi tiết
Yushi Kamone
20 tháng 3 2021 lúc 5:53

Làm hơi ngược xíu:

m = 75kg

h = 4m

Fk = 250N

ta có:

Fk = Px

Fk = m.g.sina = m.g.\(\dfrac{h}{s}\)( với s là chiều dài mặt phẳng )

=> s = \(\dfrac{m.g.h}{Fk}\) = 12m

A = F.s.cos0 = 3000N 

Đỗ Quyên
20 tháng 3 2021 lúc 8:53

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.75=750\) (N)

Công phải dùng để đưa vật lên là:

\(A=P.h=750.4=3000\) (J)

b. Khi dùng máy cơ đơn giản, ta không được lợi về công, do đó:

\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12\) (m)

Vậy chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 12 m.

 

Tiến Dũng 8A Huỳnh
Xem chi tiết