Tại sao có thể sơ chế và làm chín thực phẩm trước khi hấp
Tại sao có thể sơ chế hoặc làm chín qua thực phẩm trước khi hấp?
để khi hấp tránh trường hợp thực phẩm bị sống
Để khi hấp sẽ dễ chín tránh tình trạng chín bên ngoài sống bên trong. Và giúp món ăn mềm, dễ nhai,....Giúp ngon hơn!!!!!!!
cho mình hỏi là thịt kho có được gọi là làm chín thực phẩm trong chất béo không ạ.
1.1. Phân tích một tác phẩm thơ cũng như phân tích một tác phẩm truyện (Bài 6), đều có yêu cầu chung là chỉ ra và làm rõ những điểm nổi bật (thành công, có thể cả hạn chế) trong nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Các em cũng có thể đi sâu tìm hiểu từng vấn đề, nêu những nhận xét riêng của bản thân về tác phẩm. Tác phẩm thơ có thể là bài thơ hoặc tập thơ. Bài 7 tập trung vào việc rèn luyện phân tích một bài thơ theo các yêu cầu nêu trên.
1.2. Để viết bài văn phân tích một tác phẩm thơ, các em cần chú ý:
- Đọc kĩ tác phẩm, chú ý xác định nội dung và các yếu tố hình thức nổi bật. Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm, nhất là các sáng tạo độc đáo của người viết.
- Xác định các luận điểm trong bài viết, lựa chọn các bằng chứng từ bài thơ cho mỗi luận điểm.
- Liên hệ, so sánh với các bài thơ có cùng đề tài, chủ đề, thể loại để làm sáng tỏ thêm giá trị của bài thơ được phân tích.
- Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế (nếu có) của bài thơ, về giá trị, sự tác động của tác phẩm đối với người đọc cũng như bản thân em.
1) từ quăng pirit sắt ,nước biển , không khí hãy viết phương trình hóa học để điều chế các chất FeSO4 , FeCl3 , FeCl2 , NaHSO4.
2) khi điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm trước khi thu khí clo người ta dẫn khí clo thu đc qua bình đựng H2SO4 đặc và trên bình thu khí có đạy bông tẩm xút . hãy giải thích tại sao lại làm như vậy ?
Câu 16: Làm thế nào để hạn chế thực phẩm hư hỏng?
a. Hạn chế hoặc tiêu diệt sự sống của vi sinh vật
b. Cắt nhỏ thực phẩm, cho vào túi.
c. Cho thực phẩm nào muốn bảo quản vào tủ đông.
d. Ngâm muối thực phẩm muốn bảo quản.
câu 1 :Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh . Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh ?
câu 2 : Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô ?
làm ơn giúp mk nha , chiều nay mk phải nộp rồi !
Câu 1: Thụ phấn: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
Thụ tinh: Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
* Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
Câu 2: Vì khi quả chín kho thì sẽ nứt ra ( vì quả độ đen và độ xanh thuộc loại quả khô nẻ) và khiến cho hạt từ bên trong rơi ra bên ngoài
Câu 1:
Thụ phấn: Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Hiện tượng này diễn ra trước.
Thụ tinh: Là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) tại noãn tạo thành hợp tử. Hiện tượng này diễn ra sau.
Câu 2:
Vì đỗ đen, đỗ xanh thuộc loại quả khô nẻ nên khi chín vỏ sẽ mỏng và cứng, đến một độ nào đó vỏ quả sẽ tự bung ra (vì đỗ đen, đỗ xanh cũng thuộc loại quả tự phát tán) => Hạt sẽ rơi xuống đất
=> Khó thu hoạch => Năng suất thấp
Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
a. Canh chua
b. Rau luộc
c. Tôm nướng
d. Thịt kho
Món ăn nào không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo?
A. thịt lợn rang
B. thịt kho
C. nem rán
D. rau xào
D
NHÌN TỪ RAU LÀ BIẾT RỒI , HỎI LÀM GÌ CHO MỆT
A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: 2 : 3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?
A. giảm 21,2 gam.
B. giảm 18,8 gam.
C. Tăng 21,2 gam.
D. tăng 40 gam.