Cho 2,1 06 gam kim loại m tác dụng hết với oxi thu được 2,784 gam chất rắn xác định kim loại m
cho 2,016 g kim loại X tác dụng hết với oxy thu được 2,784 g chất rắn. Xác định lim loại đó
Gọi công thức phải tìm là MxOy
BTKL mX + mO2 = mchất rắn
=> mO2 = 2,784 - 2,016 = 0,768 g
=> nO2 = 0,024 mol => nO(oxit) = 0,048
x/y = nM/nO = 2,016/0,048M → M = 42y/x
Xét cá tỉ số x/y = 1/1 , 1/2 , 1/3 , 2/1 , 2/3 , 3/4 chỉ có x = 3, y = 4 thỏa mãn
M = 42.4/3 = 56 (Fe)
Gọi CT của chất rắn là XaOb
PTHH
2a X + b O2 =====> 2 XaOb
\(\dfrac{0,048a}{b}\)-----0,024
BTKL: m O2 = 2,784 - 2,016 = 0,768 ( g )
=> n O2 = 0,024 ( mol )
=> n X = \(\dfrac{0,048a}{b}\)
=> X = 2,016 : \(\dfrac{0,048a}{b}\) = 42\(\dfrac{b}{a}=21\dfrac{2b}{a}\)
Xét
+ \(\dfrac{2b}{a}=1\Rightarrow X=21\) ( loại )
+ \(\dfrac{2b}{a}=2\Rightarrow X=42\) ( loại )
+ \(\dfrac{2b}{a}=3\Rightarrow X=63\) ( loại )
+ \(\dfrac{2b}{a}=\dfrac{8}{3}\Rightarrow X=56\) ( Fe )
Vậy KL là Fe
Ct chất rắn là Fe3O4
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)
\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)
Clus. Cho 13,5 gam kim loại M hóa trị x tác dụng 6,72 lít O_{2} ở đktc phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn A A tác dụng với dd HCl dư thu được 3,36 lít H_{2} ở dktc . Xác định m và tên kim loại
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)
Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)
→ M là nhôm (Al)
m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)
`n_(O_2)=0,3(mol)`
`n_(H_2)=0,15(mol)`
`4M+xO_2 \rightarrow M_2O_x` (Đk: nhiệt độ)(1)
Từ (1) có `n_M=\frac{1,2}{x} (mol) (I)`
`\Rightarrow n_(M_(dư))=\frac{13,5}{M}-\frac{1,2}{x} (mol)`
PTHH:
`2M+2xHCl\rightarrow 2MCl_x+xH_2` (2)
Từ (2) có: `n_M=\frac{0,3}{x} (mol)(II)`
Từ (I), (II) có:
`\frac{13,5}{M}-\frac{1,2}{x}=\frac{0,3}{x}`
Với `x=3` `\Rightarrow M=27`
M là Al.
`m=102.0,1+0,1.27=12,9(g)`
Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với 4,8 gam khí oxi, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho A vào dung dịch HCl (dùng dư 10%) thu được dung dịch B và 3,36 lít khí thoát ra (đktc).
a) Xác định kim loại M.
b) Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch B, phản ứng kết thúc thu được 15,6 gam kết tủa. Tính V.
Đặt hóa trị của M là x(x>0)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,PTHH:4M+xO_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_x\\ 2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow \Sigma n_{M}=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,3}{x}=\dfrac{0,9}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{x}}=9x(g/mol)\\ \text {Thay }x=3 \Rightarrow M_{M}=27(g/mol)\\ \text {Vậy M là nhôm (Al)}\)
\(b,\text {Dung dịch B là }AlCl_3\\ n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ PTHH:3NaOH+AlCl_3\to Al(OH)_3\downarrow +3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{AlCl_3}}{1}>\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{1} \text {nên } AlCl_3 \text { dư}\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,6.2=1,2(l)\)
Cho 16,2 gam kim loại M hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng hòa tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc) và 4,8 gam S. Xác định kim loại M
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Coi hh chất rắn gồm M và O.
⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)
BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS
\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Al.
TD7: Đốt cháy hỗn hợp 0,2 mol Mg ,0,3 mol Zn và 0,1 mol Al trong bình đựng 5,6 lit khí oxi ( ở đktc) . Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng.
TD9: Cho 4,2 gam kim loại M tác dụng hết với oxi thu được 5,8 gam oxit MxOy.
a. Xác định công thức của oxit MxOy.
b. Gọi tên oxit MxOy.
TD10: Đốt cháy hoàn toàn 17 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 16,8 lít khí oxi ( ở đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
giúp mik nha các bạn :33
Bài 9 :
a) $2xM + yO_2 \xrightarrow{t^o} 2M_xO_y$
Theo PTHH :
$\dfrac{M}{4,2}.\dfrac{1}{x} = \dfrac{5,8}{Mx + 16y}$
$\Rightarrow Mx = 42y$
Với x = 3 ; y = 4 thì M = 56(Fe)
b) Vậy oxi là $Fe_3O_4$(oxit sắt từ)
Bài 10 :
Gọi $n_C = a(mol) ; n_S = b(mol) \Rightarrow 12a + 32b = 17(1)$
$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$n_{O_2} = a + b = \dfrac{16,8}{22,4} = 0,75(2)$
Từ (1)(2) suy ra : $a = 0,35 ; b = 0,4$
$\%V_{CO_2} = \dfrac{0,35}{0,35 + 0,4}.100\% = 46,67\%$
$\%V_{SO_2} = 100\% -46,67\% = 53,33\%$
PTHH: \(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{X_2O_n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_{X_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\)
Ta thấy với \(n=1\) \(\Rightarrow M_{X_2O}=62\) \(\Rightarrow M_X=23\)
Vậy kim loại cần tìm là Natri
: Cho 9,2 gam kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng hoàn toàn với khí oxi thu được 18,8 gam sản phẩm . Xác định tên của kim loại ?
HELP me PLEASE
\(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)
\(\dfrac{9,2}{M}\) \(\dfrac{18,8}{2M+16n}\)
\(\Rightarrow\dfrac{9,2}{M}\cdot2=\dfrac{18,8}{2M+16n}\cdot4\)
\(\Rightarrow38,4M=294,4n\Rightarrow M=\dfrac{23}{3}n\)
Nhận thấy n=3(tm)\(\Rightarrow M=23\)
1. Cho 8,64 gam kim loại R (có hoá trị n không đổi) tác dụng với O2, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 13,44 gam chất rắn. Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,344 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R.2. Cho m gam Al tác dụng với 0.05 mol O2 thu được chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư thu được 0.03 mol H2. Tính giá trị của m.
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
.0,12/n...............0,12/n......0,06......
\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)
.0,3/n......................................0,3....
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)
\(\Rightarrow R=12n\)
=> R là Mg
\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)