Chủ đề 11: Oxi-Ozon

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 5 2022 lúc 20:19

Gọi số mol O3, O2 là a, b (mol)

Có: \(M_X=\dfrac{48a+32b}{a+b}=4.10=40\left(g/mol\right)\)

=> a = b (1)

PTHH: 2Ag + O3 --> Ag2O + O2

                       a------------->a

=> a + b = 0,5 (2)

(1)(2) => a = b = 0,25 (mol)

=> VX = (0,25 + 0,25).22,4 = 11,2 (l)

Bình luận (0)
No Pro
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
3 tháng 5 2022 lúc 21:37

C. KI + O3 + H2O -> KOH + O2 + I2

I2 sinh ra làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh đen

Bình luận (1)
Maths of Roblox
3 tháng 5 2022 lúc 21:38

`=>` Chọn: `C`

`KI + O3 + H2O -> KOH + O2 + I2`

`I2` sinh ra làn hồ tinh bột chuyển sang màu xanh đen

Bình luận (1)
minh gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 3 2022 lúc 20:53

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

                                                      0,3   ( mol )

\(n_{KClO_3}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2mol\)

    

Bình luận (0)
Huyền Thương
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
24 tháng 3 2022 lúc 20:05

batngo chuyên văn đâu help me

Bình luận (3)
SukhoiSu-35
24 tháng 3 2022 lúc 20:11

Dù sinh tồn trong giai đoạn lịch sử nào thì cuộc sống của con người cũng luôn chứa đựng vô vàn hiểm họa khác nhau. Trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay, một trong những bài toán mang tính thời sự được đặt ra là vấn đề ô nhiễm. Thực trạng môi trường bị ô nhiễm nói chung và vấn đề ô nhiễm không khí tại Hà Nội nói riêng là minh chứng nóng hổi thể hiện rõ điều này.

Ô nhiễm là sự thay đổi về cấu tạo, thành phần khiến cho sự vật, hiện tượng không còn nguyên vẹn với cấu tạo ban đầu mà chuyển biến theo hướng xấu đi và mang tính chất tiêu cực. Như vậy, ô nhiễm không khí là cụm từ để miêu tả sự thay đổi và biến chuyển về cấu tạo trong thành phần của không khí, thể hiện qua việc xuất hiện và gia tăng một số thành phần độc hại. Hiện nay, tình trạng ô nhiễm trên toàn cầu nói chung và ô nhiễm không khí tại Hà Nội nói riêng đang ở mức báo động qua ô nhiễm bụi khói trong không khí và nồng độ bụi mịn tăng cao,... Khi bước chân ra đường, chúng ta dễ dàng nhận thấy thực trạng phổ biến xuất hiện trong không khí luôn là những làn khói đen sì và ảnh hưởng đến tầm nhìn, sự quan sát. Thậm chí, Hà Nội được xướng tên trong danh sách những thành phố có mức độ ô nhiễm cao nhất thế giới. Theo Tổ chức Thông tin về chất lượng không khí toàn cầu, vào năm 2018, trong số 62 thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới thì Hà Nội đứng ở vị trí số 12.

Cũng giống như ô nhiễm đất, ô nhiễm nước,... ô nhiễm không khí gây ra hậu quả nghiêm trọng. Trước hết, tình trạng này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người. Khi trực tiếp phơi nhiễm ô nhiễm không khí, con người dễ dàng mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp, làm suy giảm chức năng hoạt động của phổi và dẫn đến các căn bệnh nguy hiểm về tim mạch,.... Ngoài ra, ô nhiễm không khí còn là một trong những tác nhân gây ra những hiện tượng như hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu.

Vậy nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí là gì? Như chúng ta đã biết, bên cạnh những điểm tích cực như góp phần cải thiện cuộc sống của con người thì sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng ô nhiễm. Song song với các khu công nghiệp tiên tiến, hiện đại mọc lên là sự xuất hiện của vô số chất độc hại như Cacbon, Nitơ, Sunphua và các hợp chất kim loại khác. Ngoài ra, khí thải từ một số nhiên liệu như xăng, dầu từ các phương tiện tham gia giao thông cũng là tác nhân dẫn đến tình trạng không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng.

Để khắc phục tình trạng này, con người cần phải đề ra những biện pháp mang tính bền vững và lâu dài. Bởi thực tế đã chứng minh, việc sử dụng khẩu trang không phải là giải pháp an toàn để bảo vệ sức khỏe khi bụi mịn siêu nhỏ vẫn có thể tấn công sức khỏe của con người. Như vậy, để bảo vệ không khí nhưng vẫn đảm bảo tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa diễn ra, chúng ta cần sử dụng những trang thiết bị công nghệ hiện đại thay thế các loại thiết bị máy móc cũ kĩ; hạn chế sử dụng những nhiên liệu độc hại như xăng, dầu, than đá để giảm lượng khí thải độc hại. Đồng thời, cần đẩy mạnh phát triển và đầu tư các phương pháp xử lý khí lọc không khí bằng biện pháp sinh học, trồng nhiều cây xanh để hạn chế khói bụi ô nhiễm,...

*tham khảo :)

Bình luận (2)
Tang Minh Tu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 3 2022 lúc 17:31

nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

nKMnO4 (ban đầu) = 126,4/158 = 0,8 (mol)

PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2

Mol: 0,6 <--- 0,3 <--- 0,3 <--- 0,3

H = 0,6/0,8 = 75%

Chất rắn còn lại: KMnO4 chưa phân hủy, K2MnO4 và MnO2 sinh ra

mKMnO4 (còn lại) = (0,8 - 0,6) . 158 = 31,6 (g)

mK2MnO4 = 0,3 . 197 = 59,1 (g)

mMnO2 = 0,3 . 26,1 (g)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
16 tháng 3 2022 lúc 17:16

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{126,4}{158}=0,8mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

0,8                                                  0,3

\(\Rightarrow H\) tính theo \(O_2\)

\(m_{KMnO_4phảnứng}=0,3\cdot2\cdot158=94,8g\)

Hiệu suất phản ứng:

\(H=\dfrac{94,8}{126,4}\cdot100\%=75\%\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
16 tháng 3 2022 lúc 17:17

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{126,4}{158}=0,8mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

  0,8                                                          0,3 ( mol )

  0,6                                                          0,3    ( mol )

\(H=\dfrac{0,6}{0,8}.100=75\%\)

Bình luận (1)
Ngân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 12 2021 lúc 9:15

59: D

60: C

61: A

62: D

63: A

64: C

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 5 2021 lúc 21:44

a)

$FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O$

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

$2FeO + 4H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + SO_2 + 4H_2O$

$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$

b)

n Fe = n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)

n SO2 = 7,84/22,4 = 0,35(mol)

Bảo toàn e :

n FeO + 3n Fe = 2n SO2

=> n FeO = 0,35.2 - 0,2.3 = 0,1(mol)

=> m = 0,1.72 + 0,2.56 = 18,4 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 5 2021 lúc 21:57

\(n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,1.400 = 40(gam) \)

Bình luận (2)
Quang Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 21:58

\(m_{O_2}=14.4-11.2=3.2\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)

\(O_2+4e\rightarrow2O^{2-}\)

\(0.1....0.4\)

\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)

\(.......0.4.....0.2\)

\(n_{H_2SO_4}=2\cdot0.2=0.4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{H_2SO_4}=\dfrac{0.4}{2}=0.2\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{Muối}=14.4+0.4\cdot98-0.2\cdot64-0.2\cdot18=37.2\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Khổng Tử
Xem chi tiết
hnamyuh
30 tháng 4 2021 lúc 17:28

\(n_{Cl_2} = a(mol) ; n_{O_2} = b(mol)\\ n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol) ; n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)\\ \text{Bảo toàn e : } 2a + 4b = 0,3.3 + 0,1.2 = 1,1(1)\\ m_{khí} = 71a + 32b = 37,15 - 8,1 - 6,5 = 22,55(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,25 ; b = 0,15\\ \%n_{O_2} = \dfrac{0,15}{0,25 + 0,15}.100\% = 37,5\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
22 tháng 4 2021 lúc 22:33

H2SO4 +nSO3 --> H2SO4.nSO3

H2SO4.nSO3 + nH2O --> (n+1)H2SO4

H2SO4 +2NaOH-->Na2SO4 + 2H2O

Bình luận (0)