Đăng Nguyên
giúp mìnk với mìnk đang gấpCâu 1:Một lọ hoa đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?Lọ hoa đứng yên do cái bàn đỡ nóLọ hoa chịu tác dụng của hai lực cân bằngLọ hoa chịu tác dụng của một lực duy nhất là trọng lựcLọ hoa chỉ chịu tác dụng một lực duy nhất là lực đỡ của mặt bànCâu 2:Trong các lực dưới đây lực nào không phải là trọng lực?Lực tác dụng lên máy bay đang bayLực tác dụng lên vật đang rơi tự doLực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xoLực lò xo tác dụng lên v...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
박지민
Xem chi tiết
Thu Hồng
6 tháng 2 2021 lúc 13:52

a) - Cách đo trọng lượng:

Từ công thức P = m.g (với m là khối lượng của vật tính bằng kg và g xấp xỉ bằng 10)

=> P=  0.5 . 10 = 5 (N)

- Những lực tác dụng vào lọ hoa: lực hút của Trái Đất (P), lực nâng (phản lực: N) của bàn.

b) - Lọ hoa nằm yên trên bàn vì nó chịu tác dụng của những lực cân bằng, có độ lớn bằng nhau, với phương: trùng nhau; chiều: ngược nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Tùng
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
1 tháng 2 2021 lúc 23:19

a) 

- Cách đo: dùng cân.

- Những lực tác dụng: lực hút của Trái Đất, lực nâng (phản lực) của bàn.

b)

- Vì nó chịu tác dụng của những lực cân bằng, có độ lớn bằng nhau.

- Phương: trùng nhau; chiều: ngược nhau

Bình luận (0)
Quang Nhân
1 tháng 2 2021 lúc 23:20

a) 

\(P=mg=0.5\cdot10=5\left(N\right)\)

Các lực tác dụng lên vật : \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)

b) 

Sở dĩ lọ hoa vẫn nằm yên trên bàn vì hợp lực tác dụng lên lo hoa cân bằng. 

\(\overrightarrow{P}=-\overrightarrow{N}\)

- Hai lực cùng phương , ngược chiều .

 

Chúc em học tốt !!!

Bình luận (0)
Nava Milim
Xem chi tiết
Đông Hải
24 tháng 12 2021 lúc 7:49

C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 7:49

Chọn C

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
24 tháng 12 2021 lúc 7:50

C

Bình luận (0)
ASDFGH123QWERTY456*ZXCVB...
Xem chi tiết
ASDFGH123QWERTY456*ZXCVB...
17 tháng 12 2021 lúc 11:17

mn giúp mình nhanh nha

 

Bình luận (0)
qlamm
17 tháng 12 2021 lúc 11:17

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hạnh
17 tháng 12 2021 lúc 11:17

D

Bình luận (0)
Rick Roll
Xem chi tiết
ILoveMath
10 tháng 11 2021 lúc 8:17

D

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
10 tháng 11 2021 lúc 8:29

D

Bình luận (0)
★彡βé♕ɱίηα⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết

c

Bình luận (1)
Phương Dung
24 tháng 12 2020 lúc 16:29

chiếc bàn nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Hãy chọn cau nhận xét đúng trong các nhận xét:

a. chiếc bàn chỉ chịu tác dụng của lực đẩy.

b. chiếc bàn chỉ chịu tác dụng của lực kéo.

c. chiếc bàn chịu tác dụng của các lực cân bằng.

d. chiếc bàn không chịu lực tác dụng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2019 lúc 6:42

ChỈ lực thứ hai trong các trường hợp:

A. Chiếc bàn nằm yên trên mặt đất: lực thứ hai là lực nâng của mặt đất.

B. Bóng đèn treo vào sợi dây: lực thứ hai là lực kéo của sợi dây

Bình luận (0)
Hồ Ly
Xem chi tiết
Hồng Phúc
20 tháng 12 2020 lúc 15:29

a, Gia tốc của vật \(a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3\left(m/s^2\right)\)

Lực kéo \(F=m.a=2.3=6N\)

b, Sau 4s, vận tốc của vật \(v=v_0+at=3.4=12\left(m/s\right)\)

\(F_{mst}=-m.a\Leftrightarrow\mu_t.m.g=-m.a\Rightarrow a=-\mu_t.g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)

Thời gian để vật dừng lại \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{-12}{-2}=6s\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hoài Anh
17 tháng 11 2021 lúc 19:07

a, Gia tốc của vật t=v−v0a=−12−2=6s

Bình luận (0)
Technology I
9 tháng 1 lúc 22:03

chúng ta sẽ áp dụng phương pháp giải thích kĩ thuật để tìm động lực ma sát (được biểu thị bởi lực F').

Tính toán lực kéo (F) để tạo ra vật dời độ 24m trong 4s:

F = (m * a) / t F = (2kg * a) / 4s

Giả sử a = 10m/s², vật chuyển động đến vật kéo với tốc độ 24m/s:

F = (2kg * 10m/s²) / 4s F = 50000g / 4s F = 12500g

Bây giờ, chúng ta biết lực kéo là 12500g, vậy nếu lực kéo biến mất sau 4s, lực ma sát sẽ là 12500g - 0.2 * 12500g = 10000g.

Sau 4s nếu lực kéo biến mất, hệ số ma sát trượt là 0.2. Tính gia tốc của vật sau khi tác động của lực ma sát:

g = (10000g * 1m) / (1kg * 1s²) g = 10000m/s²

Vậy, sau 4s, gia tốc của vật là 10000m/s². Từ đó, ta tìm thời gian nó dừng lại bằng công thức:

t = (-v + sqrt(v^2 - 4ad)) / (2*a)

trong đó, v = 10000m/s, a = 10000m/s², d = 0m.

Thực hiện tính toán:

t = (-10000 + sqrt(10000^2 - 4100000)) / (210000) t = (-10000 + sqrt(100000000 - 0)) / (210000) t = (-10000 + sqrt(100000000)) / (210000) t = (-10000 + 10000) / (210000) t = 0s

Vậy, sau 4s nếu lực kéo biến mất, vật dừng lại ngay lập tức.

Bình luận (0)
Tran kieu my
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 8 2016 lúc 8:58

Quyển sách chịu tác dụng của trọng lực và phản lực của mặt bàn lên sách.

Quyển sách đứng yên vì trọng lực cân bằng với phản lực.

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
8 tháng 8 2016 lúc 11:58

Quyển sách đứng yên bởi sự cân bằng của hai lực: trọng lực tác dụng lên quyển sách cân bằng với phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 8:59

Có 2 lực tác dụng lên quyển sách :

- Lức kéo của cái bàn 

- Lực hút của Trái Đất

=> Hai lực cân bằng nên quyển sách đúng yên

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết