ChỈ lực thứ hai trong các trường hợp:
A. Chiếc bàn nằm yên trên mặt đất: lực thứ hai là lực nâng của mặt đất.
B. Bóng đèn treo vào sợi dây: lực thứ hai là lực kéo của sợi dây
ChỈ lực thứ hai trong các trường hợp:
A. Chiếc bàn nằm yên trên mặt đất: lực thứ hai là lực nâng của mặt đất.
B. Bóng đèn treo vào sợi dây: lực thứ hai là lực kéo của sợi dây
Chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- trọng lực | - lực kéo | - cân bằng |
- biến dạng | - Trái Đất | - dây gàu |
Một gầu nước được treo đứng yên ở đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực….Lực thứ nhất là…của dây gàu; lực thứ hai là…của gàu nước. Lực kéo do…tác dụng vào gàu. Trọng lượng do…tác dụng vào gàu (H.8.1a)
Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực nào tác dụng vào nó?
A. chỉ nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống phía dưới
B. chỉ nhờ lực nâng của nước đẩy lên phía trên
C. nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau
D. nhờ lực hút của Trái Đất, lực nâng của nước và lực đẩy của chân vịt phía sau tàu
Một hộp phấn nằm yên trên bàn. Hộp phấn
A.
chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
B.
không chịu tác dụng của lực nào.
C.
chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn.
D.
chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn.
a)Thế nào là trọng lượng của vật?
b)Một vật có khối lượng 250g được đặt trên mặt bàn.
- Tính trọng lượng của vật
- Biểu diễn lực hút của trái đất tác dụng lên vật theo tỉ lệ xích 1cm ứng với 1N
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
B. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
C. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Khi buông rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất, ba bạn Sử, Linh và Sen đưa ra ý kiến:
Sử: Chỉ có Trái Đất mới tác dụng lên vật một lực
Linh: Chỉ có vật mới tác dụng lên Trái Đất một lực
Sen: Cả Trái Đất và vật đều tác dụng lực lẫn nhau
A. Chỉ có Sử đúng
B. Chỉ có Linh đúng
C. Chỉ có Sen đúng
D. Cả 3 bạn đều đưa ra ý kiến sai
Hãy chỉ ra kết luậnsai:
A.
Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên vật.
B.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái Đất.
C.
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật đó.
D.
Trọng lượng của một vật ở Trái Đất sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật đó nếu đặt trên Mặt Trăng.
Câu 2 : Trọng lượng của vật là gì ?
A : Là tác dụng của lực hút trái đất lên vật
B : Là khối lượng của vật
C : Là lực hút giữa hai vật có khối lượng
D : Là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 3 : Mặt trăng tác dụng lên các ngôi sao lực gì ?
A : Lực hấp dẫn B : lực hút của Trái Đất
C : Trọng Lượng D : Khối lượng
Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N thì vật bắt đầu chuyển động trượt trên sàn. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có đặc điểm gì?
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ nhỏ hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 200N.