Những câu hỏi liên quan
Trần Hy An
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 12 2022 lúc 7:08

loading... 

Bình luận (0)
Tran Huyen Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
20 tháng 4 2016 lúc 20:21

2. Ưu điểm hiện tượng thai sinh:

-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. 
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. 
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
20 tháng 4 2016 lúc 20:22

3. Khi mổ dạ dày cơ của gà thường có cát và sỏi vì:

- Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân. 
- Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì. 
- Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong mề gà... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo

Bình luận (0)
Tran Huyen Anh
20 tháng 4 2016 lúc 20:22

Cảm ơn bạn nhiều !vui

Bình luận (0)
Mai Chi Nguễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
24 tháng 12 2021 lúc 10:20

Tham khảo
 

 

Tôm sông

Nhện

Đặc điểm cấu tạo ngoài

- Phần đầu - ngực:

+ Mắt kép

+ Hai đôi râu.

+ Các chân hàm.

+ Các chân ngực (càng, chân bò)

- Phần bụng:

+ Các chân bụng (chân bơi).

+ Tấm lái.

 

- Phần đầu - ngực:

+ Đôi kìm có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) có chức năng cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò để di chuyển và chăng lưới

- Phần bụng:

+ Phía trước là đôi khe thở thực hiện chức năng hô hấp

+ Ở giữa là một lỗ sinh dục để sinh sản

+ Phía sau là các núm tuyến tơ, sinh ra tơ nhện.

 

MT sống

Nước ngọt

Trên cạn

Tập tính

Tôm mẹ ôm trứng để tự vệ

 Chăng tơ bắt mồi

 

Bình luận (2)
Thư Phan
24 tháng 12 2021 lúc 10:20
Bình luận (1)
Huyền ume môn Anh
24 tháng 12 2021 lúc 10:21

giống nhau:

gồm 2 phần: đầu-ngực và bụng

Bình luận (0)
Ngọc Hằng Phạm
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 19:50

- Đặc điểm cấu tạo của thuỷ tức :

+ Cơ thể hình trụ.

+ Đối xứng tỏa tròn.

+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.

- Đặc điểm cấu tạo của sứa :

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

Bình luận (0)
trần châu
2 tháng 1 2017 lúc 8:54
- Giống nhau: + Cơ thể đối xứng tỏa tròn + Đều có tế bào tự vệ - Khác nhau: + Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ + Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên + Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng
Bình luận (0)
Fan SNSD
Xem chi tiết
Cong Anh Le
24 tháng 2 2020 lúc 22:37

Chương V. Tiêu hóa

Nguồn : https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/so-sa-nh-hoa-t-do-ng-bie-n-do-i-thu-c-an-o-khoang-mie-ng-ruo-t-non-va-da-da-y-faq295592.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yến Nguyễn
Xem chi tiết

Tham khảo 

undefined

Bình luận (0)
Buddy
1 tháng 1 2022 lúc 20:02

Đã có chất nhờn bên ngoài bảo vệ dạ dày , tránh dịch vị phân hủy nhé

Bình luận (0)
von heibren “amogus” ruc...
25 tháng 12 2022 lúc 1:12

Pepsin được tạo ra ở dạng không hoạt động enzim, được gọi là pepsinnôgen, chỉ khi được tiết vào trong lòng dạ dày, dưới sự tác dụng của axít, pepsinôgen mới chuyển thành pepsin ở dạng hoạt động

Bình luận (0)
Trần Mai Quỳnh
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
14 tháng 12 2017 lúc 20:09

1) Giống nhau:
- Tiết dịch tiêu hóa.
- Đều xảy ra quá trình biến đổi lý học do tác dụng của các cơ trên thành của mỗi cơ quan.
- Sự biến đổi hóa học được thực hiện nhờ tác dụng của Enzim trong dịch tiêu hóa.
- Có hoạt động đẩy thức ăn.

2) Khác nhau:
* Tiêu hóa ở khoang miệng:
- Biến đổi lí học mạnh hơn biến đổi hóa học.
- Biến đổi lí học do răng lưỡi, các cơ nhai thực hiện.
- Tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến nước bọt. Biến đổi hóa học do dịch nước bọt.
- Môi trường tiêu hóa do tính hơi kiềm do dịch nước bọt tạo ra.
- E. amilaza biến đổi một phần tinh bột chín thành đương mantozo.

* Tiêu háo ở dạ dày:
- Biến đổi lý học mạnh hơn hóa học.
- Biến đỏi lí học do các cơ trên thành dạ dày.
- Tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến vị. biến đổi hóa học do dich vị.
- Môi trường tiêu hóa mang tính axit do dịch vị tạo ra.
- E.pepsin biến đổi Pr phức tạp thành Pr chuỗi ngắn.

* Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi hóa học mạnh hơn lí học.
- Biến đổi lí học do các cơ thành ruột.
- Tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến tụy, ruột mật. biến đổi hóa học do các dịch tụy. dịch ruột, dịch mật.
- Môi trường tiêu hóa mang tính kiềm.
- Đủ các loại Ezim biến đổi các chất, tạo ra các sản phẩm đơn giản nhất.

Bình luận (2)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 2 2021 lúc 21:30

#TK

Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.

Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả

 Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Câu 2: 

1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?

  Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.

2. Thân cây dài ra do đâu?

Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Để tăng năng suất cây trồng, tuỳ từng loại cây mà bám ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong của thân non?

 

 

Cấu tạo trong của rễ

Cấu tạo trong của thân

Giống nhau

Vỏ: biểu bì, thịt vỏ

Trụ giữa: bó mạch và ruột 

Khác nhau

- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.

- Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục.

- Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng.

- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.

- Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục.

- Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.

Bình luận (4)
ひまわり(In my personal...
17 tháng 2 2021 lúc 21:37

Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.

Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Câu 2: 

1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?

Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.

2. Thân cây dài ra do đâu?

Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn 

Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễvàcấu tạo trong của thân non?

- Giống nhau:

  + Có cấu tạo từ tế bào

 + Gồm các bộ phận: vỏ và trụ giữa

- Khác nhau

   Giống  Khác 
  cấu tạo miền hút của rễ  

- có lông hút

- Tế bào thịt vỏ không có lục lạp

-Các bó mạch xếp xen kẽ

 cấu tạo trong của thân non  

-Không có lông hút

-Tế bào thịt có lục lạp

- Các bó mạch xếp chồng lên nhau

 

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
Xem chi tiết
loan truong
10 tháng 7 2018 lúc 17:22

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

Bình luận (0)
Thời Sênh
11 tháng 7 2018 lúc 6:07

Giống nhau:

Đều có cấu tạo từ tế bào

Đều gồm các bộ phận: vỏ ở ngoài và trụ giữa ở trong

Vỏ gồm: Biểu bì và thịt vỏ

Trụ giữa gồm: bó mạch (mạch rây, mạch gỗ) và ruột

Khác nhau:

Miền hút của rễ Thân non
- Biểu bì có lông hút - Biểu bì không có lông hút
-Thịt vỏ không có diệp lục - Thịt vỏ có diệp lục
- Bó mạch có mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ. - Bó mạch có mạch rây nằm ở ngoài và mạch gỗ nằm trong

Bình luận (0)
nguyen thi thao
10 tháng 7 2018 lúc 17:52

*giống:đều gồm vỏ(biểu bì+thịt vỏ)và trụ giữa (các bó mạch và ruột)

*khác:

rễ(miền hút) thân non

​-biểu bì có lông

​-không có

-mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

-không có

-thịt vỏ có diệp lục tố

-mạch rây xếp vòng nằm ngoài vong mach go (2 vòng)

Bình luận (0)