Bài 11. Sự hút nước và muối khoáng của rễ

Xem chi tiết

-Cây bèo lục bình: Cây này thường có rễ phát triển dài và mảnh, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ môi trường nước xung quanh thông qua các sợi rễ. Chúng cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế hấp thụ dựa trên các cấu trúc tế bào trên bề mặt của rễ.

-Cây rong đuôi chó: Cây rong thường có các cấu trúc như rễ, thân và lá nhỏ, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng qua bề mặt của chúng. Rong cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế tương tự như cây bèo lục bình.-

-Cây hoa hồng và cây bàng:  Chúng thường hút nước và muối khoáng hoà tan thông qua rễ. Rễ của chúng chứa các lông rễ và mạch dẫn nước, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ đất xung quanh. Tuy nhiên, chúng không thể hấp thụ muối khoáng hoà tan như các loại cây sống trong môi trường nước.

Bình luận (0)
Long Phạm
4 tháng 3 lúc 19:49

-Cây bèo lục bình: Cây này thường có rễ phát triển dài và mảnh, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ môi trường nước xung quanh thông qua các sợi rễ. Chúng cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế hấp thụ dựa trên các cấu trúc tế bào trên bề mặt của rễ.

-Cây rong đuôi chó: Cây rong thường có các cấu trúc như rễ, thân và lá nhỏ, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng qua bề mặt của chúng. Rong cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế tương tự như cây bèo lục bình.-

-Cây hoa hồng và cây bàng:  Chúng thường hút nước và muối khoáng hoà tan thông qua rễ. Rễ của chúng chứa các lông rễ và mạch dẫn nước, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ đất xung quanh. Tuy nhiên, chúng không thể hấp thụ muối khoáng hoà tan như các loại cây sống trong môi trường nước.

Bình luận (0)
Lĩnh
Xem chi tiết
Vũ Thị Lan Phương
24 tháng 12 2021 lúc 17:13

Ko có nước nào nha

Chúc bạn hok tốt

Bình luận (0)
Sun ...
24 tháng 12 2021 lúc 17:15

Theo mình là sẽ ko có đâu bạn 

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 2 2022 lúc 15:10

nói bậy, làm gì có

Bình luận (0)
Đỗ Phạm Trường An
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
14 tháng 3 2021 lúc 21:36
Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước: Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng: Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
14 tháng 3 2021 lúc 21:37

Để chứng minh vai trò của nước hay muối khoáng, nguyên tắc là ta dùng 2 chậu: chậu 1 cung cấp đầy đủ tất cả các yếu tố; chậu 2 cung cấp đầy đủ các yếu tố chỉ thiếu chất đang nghiên cứu.

Ví dụ:

- Chứng minh vai trò của nước: Trồng cây trong khoảng 10-15 ngày ở cùng 1 chậu cho cây phát triển tươi tốt. Sau đó chia các cây làm 2 chậu:

+ Chậu 1: tưới nước đều đặn

+ Chậu 2: không tưới nước.

Sau đó quan sát sự sinh trưởng của cây ở 2 chậu.

- Thí nghiệm về tác dụng của muối lân đối với cây trồng:

Trồng cây trong 2 chậu:

+ Chậu 1: cung cấp đủ nước và muối khoáng như lân, kali, đạm

+ Chậu 2: cung cấp nước và muối khoáng nhưng không cung cấp lân

- Thí nghiệm về tác dụng của muối kali:

Trồng cây trong 2 chậu:

+ Chậu 1: cung cấp đủ nước và muối khoáng như lân, kali, đạm

+ Chậu 2: cung cấp nước và muối khoáng nhưng không cung cấp kali.

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
14 tháng 3 2021 lúc 21:39
Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước: Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng: Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thuý Hường
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 3 2021 lúc 21:23

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ bọ:

- Thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:

- Thường có hoa nằm trong ngọn cây;bao hoa thương tiêu giảm;chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ;đầu nhụy thường có lông dính.

Ví dụ: hoa bồ công anh,cây bông lau...

Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thuý Hường
Xem chi tiết
Đăng Khoa
7 tháng 3 2021 lúc 21:00

Nhiệt độ và nước là yếu tố bên ngoài giúp hạt nảy mầm.

- Mỗi loại hạt đều có nhiệt độ và độ ẩm khác nhau giúp cho hạt nảy mầm tốt nhất.

Do đó,để nâng cao năng suất cây trồng và khả năng nảy mầm của hạt cần cung cấp đủ nước và duy trì nhiệt độ phù hợp cho từng loại hạt.

Bình luận (1)
Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 2 2022 lúc 15:13

- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió : Hoa thường ở ngọn cây hay ngọn cành, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ. Hạt phấn to, dính và thường có gai, đầu nhụy có chất dính.

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là: hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
Quang Nhân
17 tháng 2 2021 lúc 21:30

#TK

Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.

Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả

 Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Câu 2: 

1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?

  Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.

2. Thân cây dài ra do đâu?

Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Để tăng năng suất cây trồng, tuỳ từng loại cây mà bám ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong của thân non?

 

 

Cấu tạo trong của rễ

Cấu tạo trong của thân

Giống nhau

Vỏ: biểu bì, thịt vỏ

Trụ giữa: bó mạch và ruột 

Khác nhau

- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.

- Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục.

- Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng.

- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.

- Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục.

- Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.

Bình luận (4)
ひまわり(In my personal...
17 tháng 2 2021 lúc 21:37

Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.

Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Câu 2: 

1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?

Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.

2. Thân cây dài ra do đâu?

Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn 

Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễvàcấu tạo trong của thân non?

- Giống nhau:

  + Có cấu tạo từ tế bào

 + Gồm các bộ phận: vỏ và trụ giữa

- Khác nhau

   Giống  Khác 
  cấu tạo miền hút của rễ  

- có lông hút

- Tế bào thịt vỏ không có lục lạp

-Các bó mạch xếp xen kẽ

 cấu tạo trong của thân non  

-Không có lông hút

-Tế bào thịt có lục lạp

- Các bó mạch xếp chồng lên nhau

 

Bình luận (0)
Lưu Thị  Lụy 18102009
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
28 tháng 1 2021 lúc 19:16

Rễ cây không có khả năng hấp thụ chất khó tan vì :

-Các lông hút không thể hút được chúng

-Các chất như muối khoáng được hấp thụ vào cây là nhờ các chất tan trong nước.

Bình luận (0)
Thu Thảo 2k9
28 tháng 1 2021 lúc 19:16

Cây có khả năng hấp thụ các chất khó tan trong đất.

Bình luận (0)
Đạt Trần
28 tháng 1 2021 lúc 20:28

Rễ cây hấp thụ các chất nhờ cơ chế thẩm thấu nên nếu các chất không được hòa tan thì cây sẽ không thể hấp thụ được

Bình luận (0)
Ngô Nhã Kỳ
Xem chi tiết
Thành luân
Xem chi tiết
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 16:26

Nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, độ ẩm, gió, đất đai theo một chuẩn mực chi tiết sau đây sẽ giúp cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.

Bình luận (0)
Mizawaki Sakura
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 10 2018 lúc 20:19

Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút. Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây.

Các yếu tố bên ngoài như thời tiết, khí hậu, các loại đất khác nhau,... có ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây.

Cần cung cấp đủ nước và muối khoáng thì cây trồng mới sinh trưởng và phát triển tốt.


Bình luận (0)
Nguyễn Linh
22 tháng 10 2018 lúc 20:21

Tất cả các cây đều cần nước.

Cây không chỉ cần nước mà còn cần các loại muối khoáng, trong đó cần nhiều muối đạm, muối lân, muối kali.

Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây.

Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút. Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây.

Các yếu tố bên ngoài như thời tiết, khí hậu, các loại đất khác nhau,... có ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây.

Cần cung cấp đủ nước và muối khoáng thì cây trồng mới sinh trưởng và phát triển tốt.



Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
22 tháng 10 2018 lúc 20:25

Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan nhờ lông hút.

Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây.

Các yếu tố bên ngoài như thời tiết ,khí hậu, các loại đất khác nhau,... có ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây.

Cần cung cấp đủ nước và muối khoáng thì cây trồng mới sinh trưởng và phát triển tốt.

Bình luận (0)