Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ

trần thanh bình
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
3 tháng 4 2022 lúc 15:00

Vị hạt của quả bưởi ở trong quả bưởi :v

Bình luận (6)
Kiet Tran
Xem chi tiết
Aaron Lycan
12 tháng 5 2021 lúc 18:09

Lá tràm

Bình luận (0)
Laville Venom
12 tháng 5 2021 lúc 18:15

lá cây hương đào

lá nguyêt quế

Bình luận (0)
IamnotThanhTrung
12 tháng 5 2021 lúc 18:17

- Lá cây hương đào

- Lá nguyêt quế

- Lá tràm ........

Bình luận (0)
ッSushii-Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2020 lúc 9:21

A) Để chứng minh cây cần nước như thế nào.

B) Cây được tưới tất cả các ngày sẽ sinh trưởng phát triển tốt.

Cây còn lại sẽ chết vì nước rất cần cho cây, không có nước cây sẽ chết.

Bình luận (0)
Quang Nhân
27 tháng 12 2020 lúc 9:21

– Để chứng minh cây cần nước như thế nào.

– Chậu không tưới sẽ chết vì nước rất cần cho cây, không có nước cây sẽ chết.

Bình luận (0)
Lê Kỳ Nguyên
Xem chi tiết
hello kitty
24 tháng 10 2018 lúc 15:42

Câu 1: * Giống nhau: Đều gồm 2 phần vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch, ruột).

*Khác nhau:

Cấu tạo thân non Cấu tao rễ
Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác, xếp sít nhau, có lông hút. Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau, không có lông hút.
Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục Thịt vỏ: có 1 số tế bào diệp lục
Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẻ thành 1 vòng Mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong

Câu 2:

+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con.

+ Rễ chùm: gồm nhiều rễ con mọc chìa ra xung quanh.

Ví dụ: rễ cọc: cây cam , bưởi, xoài,.....

Rễ chùm: lúa, hành, ngô,.....

Câu 3:

+ Rễ củ: phần rễ phình to , tạo củ, chứa chất dự trữ cho cây lúc ra hoa, tạo quả.

+ Rễ móc: rễ phụ mọc ra từ thân, giúp cây bám vào trụ để kéo lên.

+ Rễ thở: rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

+ Giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Câu 4:

Cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn, đậu. Cây lương thực thường là cây một năm.

Câu 5:

Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào giai đoạn sinh trưởng như đâm chồi, chuẩn bị ra hoa, kết quả. Vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.

Bình luận (0)
Lê Kỳ Nguyên
Xem chi tiết
Thời Sênh
19 tháng 10 2018 lúc 21:54

Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.


Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
20 tháng 10 2018 lúc 19:48

Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.

Bình luận (1)
Lê Kỳ Nguyên
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
19 tháng 10 2018 lúc 11:49
- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.
Bình luận (0)
Hải Đăng
19 tháng 10 2018 lúc 12:56

- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.

Bình luận (0)
Nuong Nguyen
Xem chi tiết
Hải Đăng
26 tháng 9 2018 lúc 20:27

* Giống nhau :
+ Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật.

+ Đều có các thành phần như : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào

* Khác nhau :

- Tế bào thực vật:

+ Không bào nhỏ

+ Nhân nằm ở giữa tế bào khi tế bào còn non, nằm sát tế bào khi tế bào già

+ Có lục lạp

- Tế bào lông hút:

+ Không bào lớn

+ Nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút

+ Không có lục lạp

Bình luận (0)
Thảo Phương
27 tháng 9 2018 lúc 13:07

Giống nhau: Đều gồm các thành phần của một tế bào thực vật: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào

Khác nhau:

Tiêu chí Tế bào lông hút Tế bào thực vật
Không bào Lớn Nhỏ
Vị trí của nhân Lông hút mọc dài đến đâu thì nhân di chuyển đến đó, nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút Nhân nằm ở gần giữa tế bào khi tế bào con non, nằm sát màng tế bào khi tế bào già
Lục lạp Không có
Bình luận (0)
Thời Sênh
26 tháng 9 2018 lúc 20:32

* Giống nhau :

+ Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật.

+ Đều có các thành phần như : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào

* Khác nhau :

- Tế bào thực vật:

+ Không bào nhỏ

+ Nhân nằm ở giữa tế bào khi tế bào còn non, nằm sát tế bào khi tế bào già

+ Có lục lạp

- Tế bào lông hút:

+ Không bào lớn

+ Nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút

+ Không có lục lạp

Bình luận (0)
Hoàng Hữu Đạt
Xem chi tiết
datto2243
19 tháng 9 2018 lúc 21:39

h

Bình luận (0)
Thảo Phương
20 tháng 9 2018 lúc 13:53

STT Tên mẫu thí nghiệm Khối lượng trước khi phơi khô (g) Khối lượng sau khi phơi khô (g) Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%)
1 Cây cải bắp 100 10 90
2 Quả dưa chuột 100 5 95
3 Hạt lúa 100 70 30
4 Củ khoai lang 100 70 30

Bình luận (0)
Nhan Thanh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
16 tháng 9 2018 lúc 20:36

2. Hãy đánh dấu x vào ô trống cho ý trả lời đúng và câu sau :

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì :

1. Gồm hai bộ phận : Vỏ và trụ giữa .

2. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất .

3. Có nhiều lông hut giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan . x

4. Có ruột chứa chất dự trữ .

Câu 3 đúng nha!

Bình luận (1)
Hải Đăng
17 tháng 9 2018 lúc 18:38

2. Hãy đánh dấu x vào ô trống cho ý trả lời đúng và câu sau :

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì :

1. Gồm hai bộ phận : Vỏ và trụ giữa .

2. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất .

3. Có nhiều lông hut giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. X

4. Có ruột chứa chất dự trữ .

Bình luận (0)
Hoa Do
27 tháng 9 2019 lúc 9:08

Hãy đánh dấu x vào ô trống cho ý trả lời đúng và câu sau :

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì :

1. Gồm hai bộ phận : Vỏ và trụ giữa .

2. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất .

3. Có nhiều lông hut giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan .X

4. Có ruột chứa chất dự trữ .

Câu 3 đúng nha bn.

Bình luận (0)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 10:05

Trao đổi thảo luận:

- Em hiểu như thế nào về vai trò của muối khoáng đối với cơ thể?

- Qua kết quả thí nghiệm cùng với bảng số liệu trên giúp em khẳng định điều gì?

- Hãy lấy ví dụ chứng minh nhu cầu muối khoáng của các loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của cây không giống nhau.

Lời giải chi tiết

- Muối khoáng cũng rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây.

- Qua bảng số liệu có thể khẳng định muối đạm, muối lân, muối kali là 3 loại muối mà cây cần nhiều, trong đó muối đạm là nhiều nhất.

- VD: Cây lúa giai đoạn mới cấy thì cần nhiều muối đạm để cho cây tăng trưởng nhưng đến giai đoạn lúa trổ bông lại cần nhiều muối kali

+ Cây ăn lá (rau..) giai đoạn phát triển cần nhiều muối đạm…

Bình luận (0)
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 10:06

- Muối khoáng cũng rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây.

- Qua bảng số liệu có thể khẳng định muối đạm, muối lân, muối kali là 3 loại muối mà cây cần nhiều, trong đó muối đạm là nhiều nhất.

- VD: Cây lúa giai đoạn mới cấy thì cần nhiều muối đạm để cho cây tăng trưởng nhưng đến giai đoạn lúa trổ bông lại cần nhiều muối kali

+ Cây ăn lá (rau..) giai đoạn phát triển cần nhiều muối đạm…

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 10:07

Trả lời:

- Muối khoáng cũng rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây.

- Qua bảng số liệu có thể khẳng định muối đạm, muối lân, muối kali là 3 loại muối mà cây cần nhiều, trong đó muối đạm là nhiều nhất.

- VD: Cây lúa giai đoạn mới cấy thì cần nhiều muối đạm để cho cây tăng trưởng nhưng đến giai đoạn lúa trổ bông lại cần nhiều muối kali

+ Cây ăn lá (rau..) giai đoạn phát triển cần nhiều muối đạm…

Bình luận (0)