Bài 11. Sự hút nước và muối khoáng của rễ

Đường Yên tỷ #camtuviuon...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
13 tháng 4 2018 lúc 22:14

Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?

Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Bình luận (0)
Thời Sênh
13 tháng 4 2018 lúc 22:14

Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1234-trang-170-sgk-sinh-6-c65a17686.html#ixzz5CZBEBRLj

Bình luận (0)
~Queen Py~
13 tháng 4 2018 lúc 22:21

Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?

Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).


Cái này thì tớ cũng đã soạn để học luôn rồi ( p/s cô bắt í mà )

Bình luận (0)
Đường Yên tỷ #camtuviuon...
Xem chi tiết
Thời Sênh
13 tháng 4 2018 lúc 21:57

Hạt trần

Hạt kín

- Rễ, thân, lá thật.

- Rễ thân, lá thật; rất đa dạng.

- Có mạch dẫn.

- Có mạch dẫn hoàn thiện.

- Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón.

- Có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa quả.

- Hạt nằm trên lá noãn hở.

- Hạt nằm trong quả.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1234-trang-136-sgk-sinh-6-c65a17660.html#ixzz5CZ6xNOtE

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
13 tháng 4 2018 lúc 22:01

Câu hỏi. Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm gì phân biệt ?

Trả lời :

Hạt trần Hạt kín

- Rễ, thân, lá thật.

- Rễ, thân , lá thật, rất đa dạng

- Có mạch dẫn.

- Có mạch dẫn hoàn thiện.
- Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón. - Có hoa : cơ quan sinh sản là hoa quả.
- Hạt nằm trên lá noãn hở. - Hạt nằm trong quả.



Bình luận (0)
Đường Yên tỷ #camtuviuon...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
13 tháng 4 2018 lúc 20:18

Câu hỏi : - Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và vẩy thêm ít nước?

- Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị mốc?

- Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?

Trả lời

- Vì nấm mốc phát triển ở nơi: giàu chất hữu cơ, nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng, ẩm.

- Chúng chỉ cần môi trường ẩm, có sẵn chất hữu cơ thì có thể phát triển, nếu đem phơi nắng bào tử nấm bị diệt bởi tia UV, như vậy lâu không phơi đồ thì đồ sẽ bị mốc.

- Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng chúng vẫn có thể phát triển được.

Bình luận (0)
Thời Sênh
13 tháng 4 2018 lúc 20:18

- Vì nấm mốc phát triển ở nơi: giàu chất hữu cơ, nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng, ẩm.

- Chúng chỉ cần môi trường ẩm, có sẵn chất hữu cơ thì có thể phát triển, nếu đem phơi nắng bào tử nấm bị diệt bởi tia UV, như vậy lâu không phơi đồ thì đồ sẽ bị mốc.

- Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng chúng vẫn có thể phát triển được.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/tai-sao-o-trong-cho-toi-nam-van-phat-trien-duoc-trang-168-c65a32883.html#ixzz5CYi0dSzY

Bình luận (0)
~Queen Py~
13 tháng 4 2018 lúc 22:27

- Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng có thể vẩy thêm ít nước?

- Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để ở nơi ẩm thường bị mốc?

- Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?

Lời giải:

- Vì đó là môi trường thuận lợi giàu chất hữu cơ, nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng, ẩm nên mốc có thể phát triển được.

- Để quần áo nơi ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho mốc phát triển, khi phơi nắng độ ẩm mất đi làm cho mốc không phát triển được.

- Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng chúng vẫn có thể phát triển được.

Bình luận (0)
Đường Yên tỷ #camtuviuon...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
12 tháng 4 2018 lúc 20:05

Câu 1. Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp ?

Trả lời:

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. Một số vi khuẩn thành nốt sần ở rễ cây họ Đậu có khả năng cố định đạm.

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

Bình luận (0)
Thời Sênh
12 tháng 4 2018 lúc 20:13

Câu 2. Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp ?

Trả lời:

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1234-trang-164-sgk-sinh-6-c65a17682.html#ixzz5CSouo6g2

Bình luận (0)
Dương Hạ Chi
12 tháng 4 2018 lúc 20:04

Trả lời:

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.



Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 9 2016 lúc 20:10

- Những cây cần nhiều nước: cải, đậu, ngô, lúa...

- Những cây cần ít nước: xương rồng, vừng, lạc...

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 9 2016 lúc 18:31

Những cây cần nhiều nước: lúa nước,cải,sen,súng,...

Những cây cần ít nước: Xương rồng, vừng, lạc, thông,...

Bình luận (0)
Trần Đặng Minh Anh
21 tháng 9 2016 lúc 17:29

Cây cần nhiều nước là: cây lúa, cây cải, cây rau muống,...

Cây cần ít nước là: cây kiểng, cây xương rồng, cây lạc,...

Bình luận (0)
Snow Princess
Xem chi tiết
Nhã Yến
29 tháng 9 2017 lúc 22:25

Bài 11. Sự hút nước và muối khoáng của rễ

Bình luận (2)
Cầm Đức Anh
29 tháng 9 2017 lúc 22:15

Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chổ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống

Bình luận (1)
Thân Vũ Hoài Như
1 tháng 10 2017 lúc 15:49

Giúp các bn học tập tốt thật nhỉ

Bình luận (2)
Trần Thị Thanh Hương
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
21 tháng 12 2017 lúc 20:56

nếu không tưới nước thường xuyên cho cây thì cây sẽ héo rồi chết , tuy nhiên cần lưu ý tưới nước cho cây theo từng thời kì khác nhau vì nhu cầu cần nước của cây vào từng thời kì khác nhau là khác nhau.

Bình luận (0)
MIULOVE
13 tháng 4 2018 lúc 22:38

- Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc, đẻ nhánh (ở lúa), chuẩn bị ra hoa (làm đòng ở lúa). Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.

Bình luận (0)
nguyen xuan hoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 12 2017 lúc 20:29

Cây cần sử dụng khí ôxi, chất hữu cơ, nước và khí cacbônic để chế tạo tinh bột

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
17 tháng 12 2017 lúc 20:29

cây cần ánh sáng để chế tạo ra tinh bột

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
17 tháng 12 2017 lúc 20:30

cây cần điều kiên là ánh sáng mặt trời

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 9 2016 lúc 20:12

Vì nước rất cần cho các hoạt động sống của cây, góp phần tạo nên các cơ quan trong thực vật… 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 9 2016 lúc 18:32

Vì mọi hoạt động sống của cây đều cần có nước.

Bình luận (0)
hoàng hương lan
11 tháng 7 2020 lúc 16:25

hi

Bình luận (0)
NguYễN Mai AnSs
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:12

Câu 1: Trả lời:

Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 21:47

Câu 2: Trả lời:

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

Câu 3: Trả lời:

Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:11

Câu 2:

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

 

Bình luận (0)