Những câu hỏi liên quan
Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 12 2021 lúc 10:26

undefined

Bình luận (1)
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Hồ Tấn Dũng
Xem chi tiết
Lê anh
7 tháng 1 2022 lúc 15:03

Cho sp đi

Bình luận (0)
Lê anh
7 tháng 1 2022 lúc 15:03

Cho sp đi

Bình luận (0)
Lê anh
7 tháng 1 2022 lúc 15:03

Cho sp đi

Bình luận (0)
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
27 tháng 12 2019 lúc 10:53

Đề bài kiểu gì thế? Lê Thanh Thúy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
27 tháng 12 2019 lúc 11:10

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABI\)\(DBI\) có:

\(AB=DB\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\) (vì \(BI\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

Cạnh BI chung

=> \(\Delta ABI=\Delta DBI\left(c-g-c\right)\)

=> \(IA=ID\) (2 cạnh tương ứng).

b) Xem lại đề.

c) Theo câu a) ta có \(\Delta ABI=\Delta DBI.\)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{BDI}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAI}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{BDI}=90^0.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(IAE\)\(IDC\) có:

\(\widehat{EAI}=\widehat{CDI}=90^0\)

\(IA=ID\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AIE}=\widehat{DIC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta IAE=\Delta IDC\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề).

b) Vì \(BI\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\left(gt\right)\)

=> \(BH\) là tia phân giác của \(\widehat{B}.\)

Theo câu c) ta có \(\Delta IAE=\Delta IDC.\)

=> \(AE=DC\) (2 cạnh tương ứng).

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BA+AE=BE\\BD+DC=BC\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BA=BD\left(gt\right)\\AE=DC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(BE=BC.\)

=> \(\Delta EBC\) cân tại B.

\(BH\) là đường phân giác (cmt).

=> \(BH\) đồng thời là đường cao của \(\Delta EBC.\)

=> \(BH\perp CE\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Linh
1 tháng 5 2020 lúc 20:59

(tự vẽ hình )

câu 4:

 a) có AB2 + AC= 225

BC= 225

Pytago đảo => \(\Delta ABC\)vuông tại A

b) Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MDC\)

MA = MD (gt)

BM = BC ( do M là trung điểm của BC ) 

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( hai góc đối đỉnh )

=> \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\) (cgc)

c) vì \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\)

=> \(\hept{\begin{cases}AB=DC\\\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\end{cases}}\)

=> AB// DC

lại có AB \(\perp\)AC => DC \(\perp\)AC => \(\Delta KCD\)vuông tại C

Xét \(\Delta\) vuông ABK và \(\Delta\)vuông KCD:

AB =CD (cmt)

AK = KC ( do k là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\)vuông AKB = \(\Delta\)vuông CKD (cc)

=> KB = KD

d. do KB = KD => \(\Delta KBD\)cân tại K

=> \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)(1)

có \(\Delta ADC\)vuông tại C => \(AD=\sqrt{AC^2+DC^2}=15\)

=> MD = 7.5

mà MB = 7.5

=> MB = MD 

=> \(\Delta MBD\)cân tại M

=> \(\widehat{MBD}=\widehat{MDB}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{KBD}-\widehat{MBD}=\widehat{KDB}-\widehat{MDB}\)hay \(\widehat{KBM}=\widehat{KDM}\)

Xét \(\Delta KBI\)và \(\Delta KDN\)có:

\(\widehat{KBI}=\widehat{KDN}\)(cmt)

\(\widehat{KBD}\)chung

KD =KB (cmt) 

=> \(\Delta KBI\)\(\Delta KDN\)(gcg)

=> KN =KI 

=. đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Khánh Linh
1 tháng 5 2020 lúc 21:24

câu 5: 

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta MDC\):

MA=MD(gt)

MB=MC (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)( đối đỉnh )

=> \(\Delta BMA=\Delta CMD\)(cgc)

b) Xét \(\Delta\)vuông ABC 

có AM là đường trung tuyến của tam giác 

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)mà \(BM=MC=\frac{1}{2}BC\)(do M là trung điểm của BC )

=> AM = BM = MC 

có MA =MD => AM = MD =MB =MC

=> BM +MC = AM +MD hay BC =AD

Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta DCA\)

AB =DC

AC chung

BC =DC

=> \(\Delta BAC\)\(\Delta DCA\)(ccc)

c. Xét \(\Delta ABM\)

BM=AM

\(\widehat{ABM}\)= 600

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Khánh Linh
1 tháng 5 2020 lúc 21:33

câu 6; 

 Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ECM\)

BM =MC ( M là trung điểm của BC)

MA =ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)( đối đỉnh )

=> \(\Delta ABM\)\(\Delta ECM\)(cgc)

=> AB =CE và \(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

có AB < AC => CE < AC

Xét \(\Delta CAE\) có CA>CE => \(\widehat{CAE}>\widehat{CEA}\)

có \(\widehat{MAB}=\widehat{CEA}\)=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Hải Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 21:09

a: Xét ΔABI vuông tại I và ΔACI vuông tại I có

AI chung

BI=CI

Do đó: ΔABI=ΔACI

b: Ta có: ΔABI=ΔACI

nên AB=AC
hay ΔABC cân tại A

c: Xét tứ giác ABDC có

I là trung điểm của BC

I là trung điểm của AD

Do đó:ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

Bình luận (2)
Phạm Hoài Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
16 tháng 1 2022 lúc 19:37

undefined

\(\text{a)}\text{Xét }\Delta ABI\text{ và }\Delta ACI\text{ có:}\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BI=CI\text{(I trung điểm BC)}\)

\(AI\text{ chung}\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.c.c\right)\)

\(\text{b)Xét }\Delta AIC\text{ và }\Delta DIB\text{ có:}\)

\(AI=DI\left(gt\right)\)

\(\widehat{AIC}=\widehat{DIB}\text{(đối đỉnh)}\)

\(IC=IB\)

\(\Rightarrow\Delta AIC=\Delta DIB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DIB}=\widehat{ICA}\text{(2 góc tương ứng)}\)

\(\text{mà chúng so le trong}\)

\(\Rightarrow AC=BD\)

\(\text{c)Xét }\Delta IKB\text{ và }\Delta IHC\text{ có:}\)

\(\widehat{IKB}=\widehat{IHC}=90^0\)

\(IB=IC\)

\(\widehat{KIB}=\widehat{CIH}\text{(đối đỉnh)}\)

\(\Rightarrow\Delta IKB=\Delta IHC\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow IK=IH\)

\(\text{Hình có chỗ nào bạn ko thấy rõ thì ib riêng cho mik nghe:3}\)

Bình luận (0)
nguyen hoang phuong anh
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
28 tháng 1 2018 lúc 14:19

Cho tam giác ABC có AB  AC,Trên tia đối tia CA lấy D sao cho CD = AB,Các đường trung trực của BC AD cắt nhau tại I,Chứng minh AI là tia phân giác góc BAC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Bình luận (0)
nguyen hoang phuong anh
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
28 tháng 1 2018 lúc 14:19

Cho tam giác ABC có AB  AC,Trên tia đối tia CA lấy D sao cho CD = AB,Các đường trung trực của BC AD cắt nhau tại I,Chứng minh AI là tia phân giác góc BAC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Bình luận (0)