so sánh 9920và 999910
So sánh: 99 20 và 9999 10
So sánh 9920 và 999910
Ta có: 9920 = (992)10= 980110
9801 < 9999 => 980110 < 999910
Vậy 9920 < 999910
So sánh: 9920 và 999910
\(99^{20}=\left(99^2\right)^{10}=9801^{10}< 9999^{10}\)
Ta có: \(99^{20}=\left(99^2\right)^{10}=9801^{10}\)
Ta thấy: \(9801< 9999\)
=> \(99^{20}< 9999^{10}\)
\(99^{20}=198^{10}\)
\(\Rightarrow99^{20}< 9999^{10}\)
so sánh 9920 và 999910 giải giúp mình với
`99^{20}=(99^{2})^{10}=(99.99)^{10}`
`9999^{10}=(99.101)^{10}`
Vì `(99.99)^{10}<(99.101)^{10}`
`->99^{20}<9999^{10}`
Ta có: \(99^{20}=\left(99^2\right)^{10}=9801^{10}\)
mà 9801<9999
nên \(99^{20}< 9999^{10}\)
So sánh:
a. A= 99.10k- 10k+2 và B= 10k
b. 9920 và 999910
Lời giải:
a) $A-B=99.10^k-10^{k+2}-10^k=99.10^k-100.10^k-10^k$
$=10^k(99-100-1)=-2.10^k< 0$
$\Rightarrow A<b$
b) $99^{20}-9999^{10}=99^{20}-(99.101)^{10}$
$<99^{20}-(99.99)^{10}=99^{20}-99^{20}=0$
$\Rightarrow 99^{20}<9999^{10}$
Bài 1: So sánh
1/ a) 2300 và 3200 b) 9920 và 999910 c) 3500 và 7300
d) 202303 và 303202 e) 10750 và 7375
a) \(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)
\(3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}>8^{100}\)
\(\Rightarrow2^{300}< 3^{200}\)
b) \(99^{20}=\left(99^2\right)^{10}=9801^{10}< 9999^{10}\Rightarrow99^{20}< 9999^{10}\)
c) \(3^{500}=\left(3^5\right)^{100}=243^{100}\)
\(7^{300}=\left(7^3\right)^{100}=343^{100}>243^{100}\)
\(\Rightarrow3^{500}< 7^{300}\)
\(\left(d\right):202^{303}=\left(202^3\right)^{101}=8242408^{101}>303^{202}=\left(303^2\right)^{101}=91809^{101}\)
\(\left(e\right):107^{50}=\left(107^2\right)^{25}=11449^{25}< 73^{75}=\left(73^3\right)^{25}=389017^{25}\)
Bài 1 : Tìm x, biết :
a. 2x = 16 b. 3x+1 = 9x
c. 23x+2 = 4x+5 d. 32x-1 = 243
Bài 2 : So sánh :
a. 2225 và 3150 b. 291 và 535 c. 9920 và 999910
Bài 3 : Chứng minh các đẳng thức :
a. 128 . 912 = 1816 b. 7520 = 4510 . 530 .
\(1,\\ a,2^x=16=2^4\Rightarrow x=4\\ b,3^{x+1}=9^x=3^{2x}\\ \Rightarrow x+1=2x\Rightarrow x=1\\ c,2^{3x+2}=4^{x+5}=2^{2\left(x+5\right)}\\ \Rightarrow3x+2=2x+10\Rightarrow x=8\\ d,3^{2x-1}=243=3^5\\ \Rightarrow2x-1=5\Rightarrow x=3\\ 2,\\ a,2^{225}=8^{75}< 9^{75}=3^{150}\\ b,2^{91}=\left(2^{13}\right)^7=8192^7>3125^7=\left(5^5\right)^7=5^{35}\\ c,99^{20}=\left(99^2\right)^{10}< \left(99\cdot101\right)^{10}=9999^{10}\\ 3,\\ a,12^8\cdot9^{12}=2^{16}\cdot3^8\cdot3^{24}=2^{16}\cdot3^{32}=\left(2\cdot3^2\right)^{16}=18^{16}\\ b,75^{20}=\left(3\cdot5^2\right)^{20}=3^{20}\cdot5^{40}=\left(3^{20}\cdot5^{10}\right)\cdot5^{30}=\left(3^2\cdot5\right)^{10}\cdot5^{30}=45^{10}\cdot5^{30}\)
Bài 1:
a) \(\Rightarrow2^x=2^4\Rightarrow x=4\)
b) \(\Rightarrow3^{x+1}=3^{2x}\Rightarrow x+1=2x\Rightarrow x=1\)
c) \(\Rightarrow2^{3x+2}=2^{2x+10}\Rightarrow3x+2=2x+10\Rightarrow x=8\)
d) \(\Rightarrow3^{2x-1}=3^5\Rightarrow2x-1=5\Rightarrow x=3\)
Bài 2:
a) \(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}< 9^{75}=\left(3^2\right)^{75}=3^{150}\)
b) \(2^{91}=\left(2^{13}\right)^7=8192^7>3125^7=\left(5^5\right)^7=5^{35}\)
c) \(99^{20}=\left(99^2\right)^{10}=9801^{10}< 9999^{10}\)
Bài 3:
a) \(12^8.9^{12}=\left(4.3\right)^8.9^{12}=4^8.3^8.9^{12}=2^{16}.9^4.9^{12}=2^{16}.9^{16}=\left(2.9\right)^{16}=18^{16}\)
b) \(75^{20}=\left(75^2\right)^{10}=5625^{10}=\left(45.125\right)^{10}=45^{10}.125^{10}=45^{10}.5^{30}\)
đúng điền 1,sai điền 0
a, 4510*530>7519
b,321>231
c,9920>999910
so sánh là gì,cấu tạo của phép so sánh,các kiểu so sánh, tác dụng của phép so sánh
# Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
# Cấu tạo của phép so sánh:
- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)
- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với vế A)
- Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh
- Từ so sánh
# Các kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng
- So sánh hơn kém
# Tác dụng của phép so sánh:
- Tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn
- Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc
Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
# Cấu tạo của phép so sánh:
- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)
- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với
Câu 15. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
Câu 15. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng