Câu 15. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
Câu 15. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
đặt 5 câu
a)so sánh người với người
b) so sánh vật với vật
c)so sánh vật với người
d) so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
Cấu tạo của phép so sánh trong câu có j đặc biệt?
Việc lược bỏ bộ phận PDSS và từ SS đem lại hiệu quả nghệ thuật j cho câu thơ?
Trường Sơn : chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào.
-So sánh người với người
-So sánh vật với vật
-So sánh vật với người
-So sánh cái cụ thể với cái trù tượng
Các bạn giúp mình giải nhé.Mình cảm ơn!
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
Chỉ ra kiểu so sánh ở các câu sau . Phân tích cấu tạo của các phép so sánh đó
a) sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện
b) Như tre mọc thẳng , con người không chuiuj khuất phục
c) Trường Sơn : Chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào
d) có chiếc lá như con chim bị đảo mấy vòng
e) Những ngô sao thức ngoài kia
Chưa bằng mẹ đã thức vì chúng con
g ) Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
h) Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
i) Mỏ Cốc như cái dùi sắt
k ) Rừng Đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
e) Chú mày hôi như cú mèo
~~ mọi người giúp em với ạ :<< ~~~~
chỉ ra kiểu so sánh ở các câu sau . Phân tích cấu tạo của các phép so sánh đó
a) sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện
b) Như tre mọc thẳng , con người không chuiuj khuất phục
c) Trường Sơn : Chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào
d) có chiếc lá như con chim bị đảo mấy vòng
e) Những ngô sao thức ngoài kia
Chưa bằng mẹ đã thức vì chúng con
g ) Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
h) Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
i) Mỏ Cốc như cái dùi sắt
k ) Rừng Đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
e) Chú mày hôi như cú mèo
~~ mọi người giúp em với ạ :<< ~~~~
Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?
Câu sau sử dụng phép so sánh hay hoán dụ :
" Trường Sơn chí lớn ông cha "