tính phân tử khối:
Axit sunfuric(H2SO4)
Kali pemanganat (KMnO4)
Câu hỏi:
Dựa vào bảng 2.1, hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a/ Khí clo (CI2)
b/Axit sunfuric (H2SO4)
c/ Kali pemanganat (KMnO4)
Ta có MCl2 = 35,5 . 2 = 71 ( đvC )
MH2SO4 = 1 . 2 + 32 + 16 . 4 = 98 ( đvC )
MKMnO4 = 39 + 55 + 16 . 4 = 158 ( đvC )
hãy tính phân tử khối của:
a) khí clo (Cl2).
b) Axit sunfuric(H2SO4).
c) Kali pemanganat(KMnO4).
a/ \(M_{Cl_2}=35,5.2=71\)
b/ \(M_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\)
c/ \(M_{KMnO_4}=39+55+16\cdot4=158\)
a) PTKCl2= 35,5 x 2 = 71 đvC
b) PTKH2SO4= 1 x 2 + 32 + 16 x 4 = 98 đvC
c)PTKKMnO4= 39 + 55 + 16 x 4 = 158 đvC
\(M_{CL_2}\)=35,5 x 2 =71dvC
\(M_{H_2SO_4}\)=1x2+32+16x4=98dvC
\(M_{KMnO_4}\)=39+55+16x4=158dvC
1 Tính khối lượng MOL(M) của kali pemanganat.
2. Tính số mol nguyên tử và khối lượng của mỗi nguyên tố hoá học có trong 1 mol kali pemanganat
3. Trong phân tử kali pemanganat , nguyên tố nào có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất?Tại sao?
1. Khối lượng mol của KMnO4 là :
39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
2. nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO4 = 4 mol
mK = 1.39 = 39 (g)
mMn = 1.55 = 55 (g)
mO = 4.16 = 64 (g)
3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.
Mn : 1 nguyên tử => mMn = 55 x 1 = 55 gam
O : 4 nguyên tử => mO = 16 x 4 = 64 gam
3. Trong phân tử kali pemanganat, nguyên tố O có thành phần phần trăm lớn nhất vì mO > mMn > mK ( 64 > 55 > 39 )
dựa vào hình hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a) khí Clo (CL2)
b) Axit sunfuric ( H2SO )
c) Kali pemnat ( KMnO4 )
Viết sai công thức nha là H2SO4 mới đúng!!
a) M=35.5*2=71 đvC
b)M= 2+32+(16*4)=98 đvC
c)M=39+55+(16*4)=158 đvC
chúc em học tốt!!!
trong các chất sau đây : KMnO4,Fe,O2,K2SO4
a)Theo em chất nào là đơn chất ,chất nào là hợp chất ?vì sao?
b)Hãy tính phân tử khối của phân tử các hợp chất trên ?
Bài 6: Nung nóng Kali pemanganat KMnO4 thu được K2MnO4, MnO2 và khí O2. Hãy tính khối lượng KMnO4 cần thiết để điều chế 16,8 lít khí oxi (đktc).
Bài 7: a, Tính số gam sắt và oxi cần dung để điều chế 4,64g oxit sắt từ Fe3O4. b, Tính số gam Kali clorat KClO3 cần dùng để có lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 6.
\(n_{O_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1,5 0,75
\(m_{KMnO_4}=1,5\cdot158=237g\)
Câu 7.
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,04 0,02
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{75}\) 0,04
\(m_{KClO_3}=\dfrac{2}{75}\cdot122,5=\dfrac{49}{15}\approx3,27g\)
Bài 6 :
\(n_{O_2}=\dfrac{16.8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
PTHH : 2KMnO4 ----t0-----> K2MnO4 + MnO2 + O2
1,5 0,75
\(m_{KMnO_4}=1,5.158=237\left(g\right)\)
Đung nóng 15,8g kali pemanganat(thuốc tím) K M n O 4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6g; khối lượng khí oxi thu được là 2,8g. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m O 2 = 15,8 – 12,6 = 3,2(g)
Hiệu suất của phản ứng phân hủy: H = 2,8/3,2 x 100 = 87,5%
1.Chọn từ thích hợp để điền và chỗ trống
(thể tích, kích thước, đvC, gam, khối lượng)
Nguyên tử khối là........của 1 nguyên tử tính bằng...........
2. Dựa vào bảng nguyên tố hóa học, hãy tính các phân tử khối của các tính chất sau:
a, Khí clo(Cl2)
b, Axit sunfuric(H2SO2)
c, Kali pemanganat(KMnO4)
Câu 1:
Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đvC
Câu 2:
a)Phân tử khối của Cl2 là: 35,5.2=71(đvC)
b)Phân tử khối của H2SO4 là: 1.2+32+16.4=98(đvC)
c)Phân tử khối của KMnO4 là: 39+55+16.4=158(đvC)
Đun nóng 126,4 gam kali pemanganat, thu được 6,72 lít khí oxi (đktc). Tính hiệu suất
phản ứng nhiệt phân kali pemanganat và thành phần của chất rắn còn lại.
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
nKMnO4 (ban đầu) = 126,4/158 = 0,8 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
Mol: 0,6 <--- 0,3 <--- 0,3 <--- 0,3
H = 0,6/0,8 = 75%
Chất rắn còn lại: KMnO4 chưa phân hủy, K2MnO4 và MnO2 sinh ra
mKMnO4 (còn lại) = (0,8 - 0,6) . 158 = 31,6 (g)
mK2MnO4 = 0,3 . 197 = 59,1 (g)
mMnO2 = 0,3 . 26,1 (g)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{126,4}{158}=0,8mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
0,8 0,3
\(\Rightarrow H\) tính theo \(O_2\)
\(m_{KMnO_4phảnứng}=0,3\cdot2\cdot158=94,8g\)
Hiệu suất phản ứng:
\(H=\dfrac{94,8}{126,4}\cdot100\%=75\%\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{126,4}{158}=0,8mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,8 0,3 ( mol )
0,6 0,3 ( mol )
\(H=\dfrac{0,6}{0,8}.100=75\%\)
4.điều chế oxi từ 63,2g kali pemanganat KMnO4. Tính thể tích oxi thu được ở đktc.
5.điều chế khí oxi trong PTN bằng cách nung 24,5 gam kali clorat KCLO3.
a. Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc.
b. Nếu dùng cùng một lượn kali clorat KCLO3 và kali pemanganat KMNO4 để điều chế oxi thì trường hợp nào thu đượcnhiều oxi hơn.
Bài 4 :
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,4__________________________0,2
\(n_{KMnO4}=\frac{63,2}{158}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 5:
\(n_{KClO3}=\frac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)
0,2_______________0,3__(mol)
\(n_{KMnO4}=\frac{24,5}{158}=0,155\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,155_________________________0,078__(mol)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,078.22,4=1,75\left(l\right)\)
Vậy khi dùng lượng KMnO4 và KClO3 như nhau thì KClO3 điều chế được nhiều O2 hơn