Giúp mình với :
Giải phương trình:
a) \(x^2+\sqrt{x+2010}=2010\)
b) \(x^2-x-2.\sqrt{1+16x}=2\)
* Giải phương trình:
a. \(x+\sqrt{x^2-4x+4}=\dfrac{1}{2}\)
b. \(\sqrt{9x^2-9}+\sqrt{4x^2-4}=\sqrt{16x^2-16}+2\)
b: Ta có: \(\sqrt{9x^2-9}+\sqrt{4x^2-4}=\sqrt{16x^2-16}+2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-1}=2\)
\(\Leftrightarrow x^2-1=4\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)
a. \(x+\sqrt{x^2-4x+4}=\dfrac{1}{2}\)
<=> \(x+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{1}{2}\)
<=> \(x+\left|x-2\right|=\dfrac{1}{2}\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+x-2=\dfrac{1}{2}\\x+\left[-\left(x-2\right)\right]=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{5}{2}\\x-x+2=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\0=\dfrac{-3}{2}\left(VLí\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của PT là \(S=\left\{\dfrac{5}{4}\right\}\)
b. \(\sqrt{9x^2-9}+\sqrt{4x^2-4}=\sqrt{16x^2-16}+2\)
<=> \(\sqrt{9\left(x^2-1\right)}+\sqrt{4\left(x^2-1\right)}=\sqrt{16\left(x^2-1\right)}+2\)
<=> \(3\sqrt{x^2-1}+2\sqrt{x^2-1}-4\sqrt{x^2-1}=2\)
<=> \(\left(3+2-4\right)\sqrt{x^2-1}=2\)
<=> \(\sqrt{x^2-1}=2\)
<=> x2 - 1 = 4
<=> x2 = 5
<=> x = \(\sqrt{5}\)
Giải phương trình:
a) \(\sqrt{x}+\sqrt{2-x}=\dfrac{3x^2-2x+3}{x^2+1}\)
b) \(x^3-11x^2+36x-18=4\sqrt[4]{27x-54}\)
c) \(16x^4+5=6\sqrt[3]{4x^3+x}\)
d) \(\dfrac{1}{\sqrt{2x-1}}+\dfrac{1}{\sqrt[4]{4x-3}}=\dfrac{2}{x}\)
b, \(đk:x\ge2\)
Xét x=2 thay vào pt thấy không thỏa mãn => x>2 hay 27x-54>0
\(x^3-11x+36x-18=4\sqrt[4]{27x-54}\)
\(\Leftrightarrow27x^3-297x^2+972x-486=4\sqrt[4]{\left(27x-54\right).81.81.81}\le189+27x\) (cosi với 4 số dương, dấu = xảy ra khi x=5)
\(\Leftrightarrow x^3-11x^2+35x-25\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)^2\le0\) (*)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}x>2\\\left(x-5\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\\left(x-5\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)^2\ge0\) (2*)
Từ (*) và (2*) ,dấu = xra khi x=5 (thỏa mãn)
Vây pt có nghiệm duy nhất x=5
c,Có \(6\sqrt[3]{4x^3+x}=16x^4+5>0\)
\(\Leftrightarrow4x^3+x>0\)
Có: \(16x^4+5=6\sqrt[3]{4x^3+x}\le2\left(4x^3+x+2\right)\) (theo cosi với 3 số dương,dấu = xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\))
\(\Leftrightarrow16x^4-8x^3-2x+1\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2\left(4x^2+2x+1\right)\le0\) (*)
(tương tự câu b) Dấu = xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)(thỏa mãn)
Vậy....
d) Đk: \(x\ge\dfrac{3}{4}\)
Áp dụng bđt cosi:
\(\sqrt{2x-1}\le\dfrac{2x-1+1}{2}=x\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2x-1}}\ge\dfrac{1}{x}\) (*)
\(\sqrt[4]{4x-3}\le\dfrac{4x-3+1+1+1}{4}=x\)
\(\dfrac{\Rightarrow1}{\sqrt[4]{4x-3}}\ge\dfrac{1}{x}\) (2*)
Từ (*) và (2*) \(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2x-1}}+\dfrac{1}{\sqrt[4]{4x-3}}\ge\dfrac{2}{x}\)
Dấu = xảy ra khi x=1 (tm)
`a)\sqrtx+\sqrt{2-x}=(3x^2-2x+3)/(x^2+1)`
`đk:0<=x<=2`
`pt<=>sqrtx-1+\sqrt{2-x}-1=(3x^2-2x+3)/(x^2+1)-2`
`<=>(x-1)/(sqrtx+1)+(1-x)/(sqrt{2-x}+1)=(x^2-2x+1)/(x^2+1)`
`<=>(x-1)/(sqrtx+1)+(1-x)/(sqrt{2-x}+1)=(x-1)^2/(x^2+1)`
`<=>(x-1)((x-1)/(x^2+1)+1/(sqrt{2-x}+1)-1/(sqrtx+1))=0`
`<=>x-1=0<=>x=1`
Vậy `S={1}`
a) Giải Phương trình: \(\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}=\frac{3}{4}\)
b) Giải Phương Trình: \(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)
Giúp mình nha.......
a) ĐK: \(x>2009;y>2010;z>2011\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}-\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{4\left(x-2009\right)}+\frac{-\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{4\left(y-2010\right)}+\frac{-\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{4\left(z-2011\right)}=0\left(1\right)\)
Dễ thấy với đkxđ thì \(VT\left(1\right)\le0\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}\left(tm\right)}}\)
\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)(*)
\(ĐK:\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le-3\end{cases}}\)
(*)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)
Xét phương trình\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)(**) có \(\sqrt{x+3}\ge0;\sqrt{x-3}\ge0\)nên (**) xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\left(L\right)\)
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là 3
a. ĐK : x > 2009 ; y > 2010 ; z > 2011
Pt <=> \(\frac{1-\sqrt{x-2009}}{x-2009}+\frac{1-\sqrt{y-2010}}{y-2010}+\frac{1-\sqrt{z-2011}}{z-2011}=-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{x-2009}-\frac{1}{\sqrt{x-2009}}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{y-2010}-\frac{1}{\sqrt{y-2010}}+\frac{1}{4}\right)\)
\(\left(\frac{1}{z-2011}-\frac{1}{\sqrt{z-2011}}+\frac{1}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{\sqrt{x-2009}}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{y-2010}}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{z-2011}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{\sqrt{x-2009}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\\\left(\frac{1}{\sqrt{y-2010}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\\\left(\frac{1}{\sqrt{z-2011}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x-2009}}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{\sqrt{y-2010}}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{\sqrt{z-2011}}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}}\)( tmđk )
b. ĐK : x2 - 9 \(\ge\)0 <=> x2\(\ge\)9 <=> - 3\(\le\)x\(\le\)3
\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-3}=0\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tmdk\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)
TH :\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)
Vì \(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\ge0\forall x\). Dấu "=" xảy ra <=> \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)( mâu thuẫn )
Vậy pt có nghiệm duy nhất là x = 3
Giải phương trình:
a. \(3\sqrt{8x}-\sqrt{32x}+\sqrt{50x}=21\)
b. \(\sqrt{25x+50}+3\sqrt{4x+8}-2\sqrt{16x+32}=15\)
c. \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=12\)
d. \(\sqrt{x^2-6x+9}-3=5\)
e.\(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}-x=3\)
f. \(\sqrt{3x-6}-x=-2\)
h. \(\sqrt{3-2x}-2=x\)
a.
ĐKXĐ: $x\geq 0$
PT $\Leftrightarrow 6\sqrt{2x}-4\sqrt{2x}+5\sqrt{2x}=21$
$\Leftrightarrow 7\sqrt{2x}=21$
$\Leftrightarrow \sqrt{2x}=3$
$\Leftrightarrow 2x=9$
$\Leftrightarrow x=\frac{9}{2}$ (tm)
b.
ĐKXĐ: $x\geq -2$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{25(x+2)}+3\sqrt{4(x+2)}-2\sqrt{16(x+2)}=15$
$\Leftrightarrow 5\sqrt{x+2}+6\sqrt{x+2}-8\sqrt{x+2}=15$
$\Leftrightarrow 3\sqrt{x+2}=15$
$\Leftrightarrow \sqrt{x+2}=5$
$\Leftrightarrow x+2=25$
$\Leftrightarrow x=23$ (tm)
c.
$\sqrt{(x-2)^2}=12$
$\Leftrightarrow |x-2|=12$
$\Leftrightarrow x-2=12$ hoặc $x-2=-12$
$\Leftrightarrow x=14$ hoặc $x=-10$
e.
PT $\Leftrightarrow |2x-1|-x=3$
Nếu $x\geq \frac{1}{2}$ thì $2x-1-x=3$
$\Leftrightarrow x=4$ (tm)
Nếu $x< \frac{1}{2}$ thì $1-2x-x=3$
$\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}$ (tm)
f.
ĐKXĐ: $x\geq 2$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{3(x-2)}-(x-2)=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}(\sqrt{3}-\sqrt{x-2})=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=0$ hoặc $\sqrt{3}-\sqrt{x-2}=0$
$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=5$ (tm)
h. ĐKXĐ: $x\leq \frac{3}{2}$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{3-2x}=x+2$
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x+2\geq 0\\ 3-2x=(x+2)^2=x^2+4x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -2\\ x^2+6x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=-3+2\sqrt{2}\) (tm)
Vậy.......
Bài 1: Giải phương trình:
a, \(\dfrac{3}{4}\sqrt{4x}-\sqrt{4x}+5=\dfrac{1}{4}\sqrt{4x}\)
b,\(\sqrt{3-x}-\sqrt{27-9x}+1,25\sqrt{48-16x}=6\)
Bài 2: Cho biểu thức:
P=\(\left(\dfrac{2}{\sqrt{1+a}}+\sqrt{1-a}\right):\left(\dfrac{2}{1-a^2}+1\right)\) (với a\(\ge\)0; a\(\ne\)1)
a, Rút gọn P
b, Tính giá trị của P với a=\(\dfrac{24}{49}\)
c, Tìm a để P=2
Tôi cần gấp hai bài này vào chiều ngày 9 tháng 8 nên mong mọi người giúp đỡ ạ
a) ĐK: \(x\ge0\)
PT \(\Leftrightarrow\sqrt{4x}\left(\dfrac{3}{4}-1-\dfrac{1}{4}\right)+5=0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}.\left(-\dfrac{1}{2}\right)+5=0\)
\(\Leftrightarrow x=25\) (thỏa)
Vậy \(x=25\)
b) Đk: \(x\le3\)
PT \(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}-\sqrt{9\left(3-x\right)}+\dfrac{5}{4}\sqrt{16\left(3-x\right)}=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}\left(1-\sqrt{9}+\dfrac{5}{4}.\sqrt{16}\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}=2\Leftrightarrow x=-1\) (thỏa)
Vậy \(x=-1\)
2:
a:
Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{1+a}}+\sqrt{1-a}\right):\left(\dfrac{2}{\sqrt{1-a^2}}+1\right)\)
\(P=\dfrac{2+\sqrt{\left(1-a\right)\left(1+a\right)}}{\sqrt{1+a}}:\dfrac{2+\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1-a^2}}\)
\(=\dfrac{2+\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1+a}}\cdot\dfrac{\sqrt{1-a^2}}{2+\sqrt{1-a^2}}=\sqrt{\dfrac{1-a^2}{1+a}}\)
\(=\sqrt{1-a}\)
b: Khi a=24/49 thì \(P=\sqrt{1-\dfrac{24}{49}}=\sqrt{\dfrac{25}{49}}=\dfrac{5}{7}\)
c: P=2
=>1-a=4
=>a=-3
1a (đkxđ:\(x\ge0\)) \(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}.\sqrt{4x}+5=0\) \(\Leftrightarrow\sqrt{4x}=10\) \(\Leftrightarrow x=25\) (t/m)
b (đkxđ:\(x\le3\) ) \(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}\left(1-3+1,25.4\right)=6\) \(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}=2\) \(\Leftrightarrow x=-1\) (t/m)
Giải phương trình:
a) \(5x^2-10x=4\left(x-1\right)\sqrt{x^2-2x+2}\)
b) \(\sqrt{2x^2+22x+29}-x-2=2\sqrt{2x+3}\)
c) \(x^3-7x^2+9x+12=\left(x-3\right)\left(x-2+5\sqrt{x-3}\right)\left(\sqrt{x-3}-1\right)\)
Mọi người giúp gấp với ạ.
Giải phương trình:
a)\(\sqrt{x^2+x}=x\)
b)\(\sqrt{1-x^2}=x-1\)
c)\(\sqrt{x^2\text{-4x+3}}=x-2\)
a) ĐK: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\x\le-1\end{matrix}\right.\)
pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2+x=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=0
b) ĐK: \(-1\le x\le1\)
pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\1-x^2=x^2-2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\2x^2-2x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\2x\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=1
c) ĐK: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le1\end{matrix}\right.\)
pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x^2-4x+3=x^2-4x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\0=1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy, phương trình vô nghiệm với mọi x
a: =>x^2+x=x^2 và x>=0
=>x=0
b: =>1-x^2=(x-1)^2 và x>=1
=>1-x^2-x^2+2x-1=0 và x>=1
=>-2x^2+2x=0 và x>=1
=>-2x(x-1)=0 và x>=1
=>x=1
c: =>x^2-4x+3=(x-2)^2 và x>=2
=>x^2-4x+3=x^2-4x+4 và x>=2
=>3=4(vô lý)
=>PTVN
Giải phương trình:
a)\(\sqrt{x^2+2x\sqrt{3}+3}=\sqrt{3}+x\)
b)\(\sqrt{x-3+2\sqrt{x-4}}=2\sqrt{x-4}+1\)
a)Pt\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+\sqrt{3}\right)^2}=x+\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\sqrt{3}\right|=x+\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow x+\sqrt{3}\ge0\)\(\Leftrightarrow x\ge-\sqrt{3}\)
Vậy...
b)Đk:\(x\ge4\)
Pt\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-4\right)+2\sqrt{x-4}+1}=2\sqrt{x-4}+1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+1\right)^2}=1+2\sqrt{x-4}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+1=2\sqrt{x-4}+1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=0\)
\(\Leftrightarrow x=4\) (tm)
Vậy...
a) Ta có: \(\sqrt{x^2+2x\sqrt{3}+3}=x+\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\sqrt{3}\right|=x+\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\sqrt{3}=x+\sqrt{3}\left(x\ge-\sqrt{3}\right)\\x+\sqrt{3}=-x-\sqrt{3}\left(x< -\sqrt{3}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge-\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge-\sqrt{3}\)
Giải phương trình:
a) \(\dfrac{1}{x+\sqrt{1+x^2}}+\dfrac{1}{x-\sqrt{1+x^2}}+2=0\)
b) \(2x-5a\sqrt{x-a}+2a\left(a-1\right)=0\) với a>0
a.
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-\sqrt{1+x^2}+x+\sqrt{1+x^2}}{\left(x-\sqrt{1+x^2}\right)\left(x+\sqrt{1+x^2}\right)}+2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{x^2-1-x^2}+2=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
b.
ĐKXĐ: \(x\ge a\)
Đặt \(\sqrt{x-a}=t\ge0\Rightarrow x=t^2+a\)
Pt trở thành:
\(2\left(t^2+a\right)-5at+2a^2-2a=0\)
\(\Leftrightarrow2t^2-5at+2a^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2t-a\right)\left(t-2a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{a}{2}\\t=2a\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-a}=\dfrac{a}{2}\\\sqrt{x-a}=2a\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{a^2}{4}+a\\x=4a^2+a\end{matrix}\right.\)