Những câu hỏi liên quan
GV
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
18 tháng 2 2023 lúc 20:46

\(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2\left(a^2+b^2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2-2a^2-2b^2\le0\)

\(\Leftrightarrow-a^2+2ab-b^2\le0\)

\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2\le0\) ( dấu "=" xảy ra ⇔ a=b )

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
9 tháng 3 2020 lúc 10:26

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

\(a^2c^2+2abcd+b^2d^2\le a^2c^2+b^2c^2+a^2d^2+b^2d^2\)

\(\Leftrightarrow b^2c^2+a^2d^2\ge2abcd\)(luôn đúng)

Vậy bđt được chứng minh

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=d

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

 a2c+ 2abcd  + b2d2  <  a2c+ b2c2 + a2d+b2d2

<=>b2d+  a2d> 2abcd (luôn đúng)

Vậy bất đẳng thức được chứng minh

Dấu = xảy ra khi a=b=c=d        k nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nỏ có tên
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
12 tháng 3 2020 lúc 20:04

Chứng minh tương đương là xong nha

\(\Leftrightarrow a^2b^2+2ab^2c+b^2c^2\le2a^2b^2+2b^2c^2\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2-2ab^2c+b^2c^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab-bc\right)^2\ge0\)luôn đúng

dấu = khi a=c

_Kudo_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
13 tháng 3 2020 lúc 10:27

Áp dụng bđt Bunhiacopski:

\(2\left(a^2b^2+b^2c^2\right)=\left(1+1\right)\left(a^2b^2+b^2c^2\right)\ge\left(ab+bc\right)^2\)

Dấu "=" khi a = c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mashiro Rima
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Thành
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
21 tháng 4 2017 lúc 14:51

1. \(\left|x+5\right|-\left|1-2x\right|=x\left(1\right)\)

Với phương trình kiểu này thì phải lập bảng để xét dấu của x+5 và 1-2x ta có nghiệm của hai nhị thức để chúng bằng 0 lần lượt là -5 và 0,5. Bảng xét dấu:

Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Ứng với bảng ta có 3 khoảng giá trịn của x ứng với ba phương trình sau.

* Với \(x< -5\) (khoảng đầu)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-\left(x+5\right)-\left(1-2x\right)=x\\ \Leftrightarrow-x+2x-x=5+1\\ \Leftrightarrow0x=6\)

Phương trình vô nghiệm.

* Với \(-5\le x\le0,5\) (khoảng giữa)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+5\right)-\left(1-2x\right)=x\\ \Leftrightarrow x+2x-x=1-5\\ \Leftrightarrow x=-2\)

\(x=-2\) thỏa mãn điều kiện nên ta lấy.

* Với \(x>0,5\) (khoảng cuối)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+5\right)-\left(2x-1\right)=x\\ \Leftrightarrow x-2x-x=-5-1\\\Leftrightarrow x=3 \)

\(x=3\) thỏa nãm điều kiện nên ta lấy.

Kết luận tập nghiệm của phương trình (1) là: \(S=\left\{-2;3\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Trâm
21 tháng 4 2017 lúc 14:22

Chứng minh bất đẳng thức:

\(2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\\ \Rightarrow2a^2+2b^2\ge a^2+2ab_{ }+b^2\\ \Leftrightarrow2a^2+2b^2-a^2-b^2-2ab\ge0\\ \Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\\\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\left(1\right)\)

Vì BĐT (2) luôn đúng với mọi a,b do đó ta có: \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Nguyên Vũ
21 tháng 4 2017 lúc 15:44

2.

\(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\\ \Leftrightarrow\left(a+b\right)^2+2\left(a^2+b^2\right)\le0\\ \Leftrightarrow-\left(a^2-2ab+b^2\right)\le0\\ \Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2\le0\)

Bất đẳng thức cuối luôn đúng (dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\)) nên bất đẳng thức đầu luôn đúng với mọi a, b.

Bình luận (0)
btkho
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 1 2021 lúc 0:05

\(\Leftrightarrow1+b^2+a^2\left(b^3+b\right)\le\left(2b^3+2\right)a^2-2\left(b^3+1\right)a+2b^3+2\)

\(\Leftrightarrow\left(b^3-b+2\right)a^2-2\left(b^3+1\right)a+2b^3-b^2+1\ge0\)

Xét tam thức bậc 2: \(f\left(a\right)=\left(b^3-b+2\right)a^2-2\left(b^3+1\right)a+2b^3-b^2+1\)

Ta có: \(b^3+2-b\ge3b-b=2b>0\)

\(\Delta'=\left(b^3+1\right)^2-\left(b^3-b+2\right)\left(2b^3-b^2+1\right)\)

\(\Delta'=-\left(b-1\right)^2\left(b^4+b^3-b^2+b+1\right)\le0\) ; \(\forall b>0\)

\(\Rightarrow f\left(a\right)\ge0\) ; \(\forall a\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(a;b\right)=\left(1;1\right)\)

Bình luận (0)
Đặng Khánh Duy
Xem chi tiết
Hoanggiang
22 tháng 9 2020 lúc 21:15

\(\left(a+b+c\right)^2+a^2+b^2+c^2=\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(c+a\right)^2\)

VT : (a + b + c)2 + a2 + b2 + c2

= a2 + b2 + c2 + 2ab +2bc + 2ac + a2 + b2 + c2

= ( a2 + 2ab + b2 ) + (b2 + 2bc + c2) + ( a2 + 2ac + c2)

= (a + b)2 + (b + c)2 + (a + c)2 = VP

Vậy \(\left(a+b+c\right)^2+a^2+b^2+c^2=\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(c+a\right)^2\)(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Tân
Xem chi tiết
kudo shinichi
10 tháng 12 2018 lúc 11:00

Có \(\hept{\begin{cases}\left|a\right|+\left|b\right|\ge0\\\left|a-b\right|\ge0\end{cases}}\)

\(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a-b\right|\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)^2\ge\left|a-b\right|^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+2.\left|a\right|.\left|b\right|+b^2\ge a^2-2ab+b^2\)

\(\Leftrightarrow2.\left|a\right|.\left|b\right|\ge2ab\)( luôn đúng )

\(\Rightarrow\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a-b\right|\)

                             đpcm

Bình luận (0)
Mất nick đau lòng con qu...
10 tháng 12 2018 lúc 11:27

Gải sử.. 

\(1)\)\(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a-b\right|\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)^2\ge\left|a-b\right|^2\)

Có \(\left|a-b\right|^2=\left(a-b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^2+2\left|ab\right|+b^2\ge a^2-2ab+b^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|ab\right|\ge-ab\) ( đúng ) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(ab< 0\)

\(2)\)\(\left|a\right|+\left|b\right|+\left|c\right|\ge\left|a+b+c\right|\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\left|a\right|+\left|b\right|+\left|c\right|\right)^2\ge\left|a+b+c\right|^2\)

Có \(\left|a+b+c\right|^2=\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^2+b^2+c^2+2\left|ab\right|+2\left|bc\right|+2\left|ca\right|\ge a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|ab\right|+\left|bc\right|+\left|ca\right|\ge ab+bc+ca\) ( đúng ) 

Dấu "=" xảy ra khi a, b, c cùng dấu ( cùng dương hoặc cùng âm ) 

\(3)\) Sai đề thì phải. Giả sử \(a=3;b=0\) thì \(\left|a+b\right|< \left|1+ab\right|\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|3+0\right|< \left|1+3.0\right|\)\(\Leftrightarrow\)\(3< 1\) ( ??? ) 

... 

Bình luận (0)