Những câu hỏi liên quan
Lê Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 5 2022 lúc 17:11

\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2

            0,3<-------------0,3<---------0,3

=> mBa = 0,3.137 = 41,1 (g)

=> mK2O = 59,9 - 41,1 = 18,8 (g)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{41,1}{59,9}.100\%=68,61\%\\\%m_{K_2O}=100\%-68,61\%=31,39\%\end{matrix}\right.\)

\(b,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH

          0,2----------------->0,4

Các chất tan trong dd sau phản ứng: KOH, Ba(OH)2

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KOH}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.171=51,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyen Minh Anh
Xem chi tiết

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ a,n_{P_2O_5}=n_{H_2O}:3=0,2:3=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=\dfrac{142.1}{15}=\dfrac{142}{15}\left(g\right)\\ b,n_{H_3PO_4}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_3PO_4}=98.\dfrac{2}{15}=\dfrac{196}{15}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
trần bảo hân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
24 tháng 9 2021 lúc 11:00

1)

a, \(n_{Al}=\dfrac{15,3}{102}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Mol:     0,15         0,9        0,3      

\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,9.36,5.100}{20}=164,25\left(g\right)\)

b, mdd sau pứ = 15,3 + 164,25 = 179,55 (g)

c, \(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,3.133,5.100\%}{179,55}=22,31\%\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
24 tháng 9 2021 lúc 11:04

2)

a, \(m_{HCl}=54,75.20\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Al2O3  + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Mol:      0,05        0,3          0,1

\(m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)

b, mdd sau pứ = 5,1 + 54,75 = 59,85 (g) 

\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5.100\%}{59,85}=22,31\%\)

Bình luận (0)
Tài Lộc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
19 tháng 2 2023 lúc 19:03

a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,15.40=6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
19 tháng 2 2023 lúc 19:06

Số mol của magie:

\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)

a) \(CTHH:\) \(MgO\)

b) Số mol của magie oxit:

\(n_{MgO}=\dfrac{0,15.2}{2}=0,15\left(mol\right)\)

Khối lượng của magie oxit:

\(m_{MgO}=n_{MgO}.M_{MgO}=0,15.40=6\left(g\right)\) 

Bình luận (0)
Nguyễn Tân Vương
19 tháng 2 2023 lúc 19:35

\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)

\(2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\)

\(2mol\)                 \(2mol\)  

\(0,15mol\)          \(0,15mol\)

\(m_{MgO}=n.M=0,15.40=6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Cô Bé Bánh Bao
Xem chi tiết
Trang Hoàng
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 17:14

                     3Fe + 2O2 → Fe3O4

Theo pt   :          3            2              1          mol

Theo đề bài :       0,2         0,3        0,2/3

a.

Ta có tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,3}{2}\) nên  Fe phản ứng hết , oxi dư số mol sắt từ thu được tính theo Fe

b. nFe3O4 = 0,2/3 mol ==> m Fe3O4 = 0,2 /3 .232 = 15,47 gam

Bình luận (0)
quangvu
Xem chi tiết
minh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 8 2021 lúc 14:52

PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{300\cdot3,65\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,3}{8}\) \(\Rightarrow\) Fe3O4 còn dư, HCl p/ứ hết

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,0375\left(mol\right)\\m_{FeCl_3}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\cdot232=14,5\left(g\right)\\m_{muối}=0,0375\cdot127+0,075\cdot162,5=16,95\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 8 2021 lúc 14:53

nFe3O4= 23,2/232=0,1(mol); nHCl = (300.3,65%)/36,5= 0,3(mol)

a) PTHH: Fe3O4 + 8 HCl -> 2 FeCl3 + FeCl2 + 4 H2O

b) Ta có: 0,3/8 < 0,1/1

=> Fe3O4 dư, HCl hết, tính theo nHCl.

=> nFe3O4(p.ứ)= nFeCl2= nHCl/8=0,3/8= 0,0375(mol)

=> mFe3O4(dư)= (0,1- 0,0375).232=14,5(g)

c) nFeCl3= 2/8. 0,3= 0,075(mol)

=> mFeCl3= 0,075.162,5=12,1875(g)

mFeCl2= 0,0375. 127=4,7625(g)

=>m(muối)= 12,1875+ 4,7625= 16,95(g)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 13:13

Chọn đáp án A

Ta có nKOH = 0,12 mol.

Ta có nAncol Y đơn chức = nEste = 0,08 mol ⇒ n H 2   = 0 , 04   m o l .

Mà m B ì n h   t ă n g =   m Y   –   m H 2

mY = 3,6 + 0,04×2 = 3,68

⇒ M Y = 3 , 68 0 , 08 = 46

Y là C2H5OH

BTKL ⇒ m E s t e = 10 , 08 + 3 , 68 – 0 , 12 × 56 = 7 , 04   g a m

⇒ M E s t e = 7 , 04 0 , 08 = 88

CTPT este là C4H8O2 có dạng RCOOR'

Vì Y là C2H5OH R' là C2H5

R là CH3

Este là CH3COOC2H5.

Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:

Tên R' + Tên RCOO + at

Tên gọi của CH3COOC2H5 là Etyl axetat

Bình luận (0)