Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
16 tháng 9 2023 lúc 20:56

a)

\(\left(\dfrac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}+2}-\dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\right)}{\left(\sqrt{3}+2\right)}-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\left(\sqrt{2}+1\right)}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)

\(=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\\ =3-2\\ =1\)

b)

\(\left(2+\dfrac{11-\sqrt{11}}{1-\sqrt{11}}\right)\left(2+\dfrac{\sqrt{11}+11}{\sqrt{11}+1}\right)\\ =\left(2+\dfrac{\sqrt{11}\left(\sqrt{11}-1\right)}{-\left(\sqrt{11}-1\right)}\right)\left(2+\dfrac{\sqrt{11}\left(1+\sqrt{11}\right)}{\sqrt{11}+1}\right)\\ =\left(2-\sqrt{11}\right)\left(2+\sqrt{11}\right)\\ =4-11\\ =-7\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 20:53

a: \(=\left(\dfrac{\sqrt{3}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)

=(căn 3-căn 2)(căn 3+căn 2)

=3-2=1

b: \(=\left(2-\dfrac{\sqrt{11}\left(\sqrt{11}-1\right)}{\sqrt{11}-1}\right)\left(2+\dfrac{\sqrt{11}\left(\sqrt{11}+1\right)}{\sqrt{11}+1}\right)\)

=(2-căn 11)(2+căn 11)

=4-11

=-7

Bình luận (0)
Hoàng Phú Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 13:24

a: \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)-2\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3}+2-2\sqrt{3}+2}{2}=\dfrac{4}{2}=2\)

b: \(\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{6}}{\sqrt{30}-\sqrt{15}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{15}\left(\sqrt{2}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{15}}=\sqrt{\dfrac{6}{15}}=\sqrt{\dfrac{2}{5}}=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\)

c: \(\sqrt{9a}+\sqrt{81a}+3\sqrt{25a}-16\sqrt{49a}\)

\(=3\sqrt{a}+9\sqrt{a}+3\cdot5\sqrt{a}-16\cdot7\sqrt{a}\)

\(=27\sqrt{a}-112\sqrt{a}=-85\sqrt{a}\)

d: \(\dfrac{ab-bc}{\sqrt{ab}-\sqrt{bc}}=\dfrac{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}\right)}{\sqrt{ab}-\sqrt{bc}}\)

\(=\sqrt{ab}+\sqrt{bc}\)

e: \(a\left(\sqrt{\dfrac{a}{b}+2\sqrt{ab}+b\cdot\sqrt{\dfrac{a}{b}}}\right)\cdot\sqrt{ab}\)

\(=a\cdot\sqrt{\dfrac{a}{b}\cdot ab+2\sqrt{ab}\cdot ab+b\cdot\sqrt{\dfrac{a}{b}}\cdot ab}\)

\(=a\cdot\sqrt{a^2+2\cdot ab\cdot\sqrt{ab}+a\sqrt{a}\cdot b\sqrt{b}}\)

\(=a\cdot\sqrt{a^2+3\cdot a\cdot\sqrt{a}\cdot b\cdot\sqrt{b}}\)

e: ĐKXĐ: a>=0 và a<>1

\(\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\cdot\dfrac{1+a\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}\)

\(=\left(\dfrac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+a\right)}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\left(1+\sqrt{a}+\sqrt{a}+a\right)\cdot\left(a-\sqrt{a}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}+1\right)^2\cdot\left(a-\sqrt{a}+1\right)\)

Bình luận (0)
M A S T E R🍎『LⓊƒƒỾ 』⁀...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 10 2021 lúc 19:38

\(A=-\dfrac{3+\sqrt{5}+3-\sqrt{5}}{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{5}\\ A=\dfrac{-6}{4}\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{5}=\dfrac{-3\sqrt{5}}{10}\)

Bình luận (0)
nood
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 20:50

a: \(=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-2\right)}{\sqrt{5}-2}-3\sqrt{3}+\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3}-3\sqrt{3}+\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)

b: \(=\left(\left(2-2\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}+2\right)+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(2\sqrt{5}+4-10-4\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(-2\sqrt{5}+\sqrt{3}-6\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)

\(=-20+2\sqrt{15}+\sqrt{15}-3-6\sqrt{5}+6\sqrt{3}\)

\(=-23+3\sqrt{15}-6\sqrt{5}+6\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
nood
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 9 2023 lúc 0:29

Lời giải:
a.

\(=\frac{\sqrt{5}+2}{(\sqrt{5}-2)(\sqrt{5}+2)}+\frac{4(\sqrt{5}-1)}{(\sqrt{5}-1)(\sqrt{5}+1)}=\frac{\sqrt{5}+2}{5-2^2}+\frac{4(\sqrt{5}-1)}{5-1}\)

$=\sqrt{5}+2+(\sqrt{5}-1)=2\sqrt{5}+1$
b.

$=\frac{4(\sqrt{3}+1)}{(\sqrt{3}-1)(\sqrt{3}+1)}+\frac{7(3+\sqrt{2})}{(3-\sqrt{2})(3+\sqrt{2})}-2\sqrt{3}$

$=\frac{4(\sqrt{3}+1)}{2}+\frac{7(3+\sqrt{2})}{1}-2\sqrt{3}$
$=2(\sqrt{3}+1)+7(3+\sqrt{2})-2\sqrt{3}$
$=23+7\sqrt{2}$
c.

$=(\frac{4(3+\sqrt{5})}{(3-\sqrt{5})(3+\sqrt{5})}-\frac{\sqrt{5}+2}{(\sqrt{5}-2)(\sqrt{5}+2)}).\frac{7(3+\sqrt{2})}{(3-\sqrt{2})(3+\sqrt{2})}$

$=[(3+\sqrt{5})-(\sqrt{5}+2)].(3+\sqrt{2})$

$=1(3+\sqrt{2})=3+\sqrt{2}$

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
27 tháng 10 2023 lúc 21:35

Bài `1`

\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}-1}\\ =\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}-\sqrt{3}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}+1-\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}-1-\sqrt{3}+1-\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 22:32

2:

a: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-24}{x-9}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)+2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x+5\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+8\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\)

b: B=5

=>\(5\left(\sqrt{x}+3\right)=\sqrt{x}+8\)

=>\(5\sqrt{x}+15=\sqrt{x}+8\)

=>\(4\sqrt{x}=-7\)(loại)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
HT2k02
15 tháng 4 2021 lúc 6:20

Câu 1:

a) ĐKXĐ: \(x>0;x\ne9\)

Với x=36 (thỏa mãn ĐKXĐ) thì A có giá trị :

\(A=\dfrac{\sqrt{36}+2}{1+\sqrt{36}}=\dfrac{6+2}{1+6}=\dfrac{8}{7}\)

 

b) Ta có: 

\(B=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}-6}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{2\sqrt{x}+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+4\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)

 

c) Ta có:

\(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Vì x là số nguyên lớn hơn 0 nên 

\(x\ge1\Rightarrow\sqrt{x}\ge1\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge2>0\Rightarrow P\le1+\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{2}\)

Dấu bằng xảy ra khi x=1;

 

 

Bình luận (0)
HT2k02
15 tháng 4 2021 lúc 9:53

Gọi số sản phẩm dự định của xí nghiệp A và B lần lượt là x,y \(\left(x,y\in N;0< x,y< 720\right)\)

Vì tổng sản phẩm dự định là 720 nên ta có phương trình: \(x+y=720\left(1\right)\)

Vì thực tế , xí nghiệp A hoàn thành vượt mức 12% nên số sản phẩm xí nghiệp A thực tế là : \(112\%x=\dfrac{28}{25}x\)

Xí nghiệp B hoàn thành vượt mức 10% nên số sản phẩm xí nghiệp B thực tế là : \(110\%y=\dfrac{11}{10}y\)

Vì tổng số sản phẩm thực tế là 800 nên ta có phương trình: \(\dfrac{28}{25}x+\dfrac{11}{10}y=800\Leftrightarrow56x+55y=40000\left(2\right)\)

Từ (1)(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=720\\56x+55y=40000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=720\\55\cdot720+x=40000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=400\\y=320\end{matrix}\right.\left(t.m\right)\)

Vậy số sản phẩm 2 xí nghiệp làm theo kế hoạch lần lượt là 400 và 320 sản phẩm

Bình luận (0)
HT2k02
15 tháng 4 2021 lúc 10:19

1) Ta có phương trình:

\(3x^4-2x^2-40=0\Leftrightarrow\left(3x^4-12x^2\right)+\left(10x^2-40\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(3x^2+10\right)=0\)

Mà \(3x^2+10\ge10>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=0\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

Vậy \(S=\left\{\pm2\right\}\) là tập nghiệm của phương trình

 

2)

Xét phương trình bậc 2 ẩn x :

\(x^2+\left(m-1\right)x-m^2-2=0\left(1\right)\)

Có hệ số: \(a=1;b=m-1;c=-m^2-2\)

\(\Rightarrow ac=-m^2-2\le-2< 0\)

Suy ra (1) có 2 nghiệm trái dấu \(x_1,x_2\) với mọi m thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1-m\\x_1x_2=-m^2-2\end{matrix}\right.\left(2\right)\)

Đặt \(\left(\dfrac{x_1}{x_2}\right)^3=-a\left(a>0\right)\Rightarrow\left(\dfrac{x_2}{x_1}\right)^3=-\dfrac{1}{a}\) (do x1,x2 là 2 số trái dấu)

\(\Rightarrow T=-\left(a+\dfrac{1}{a}\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương \(a\) và \(\dfrac{1}{a}\) ta có:

\(a+\dfrac{1}{a}\ge2\sqrt{a\cdot\dfrac{1}{a}}=2\)

\(\Rightarrow T\le-2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{a}\Leftrightarrow a=1\left(a>0\right)\Leftrightarrow x_1=-x_2\)

(2) trở thành: \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\x_1^2=m^2+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\x_1^2=3\left(t.m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy T đạt giá trị nhỏ nhất là -2 tại m=1

 

Bình luận (0)
Lâm Bảo Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2022 lúc 21:15

Bài 6:

a: \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+4}=\sqrt{12}\)

=>x^2+4=12

=>x^2=8

=>\(x=\pm2\sqrt{2}\)

b: \(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)

=>x+1=1

=>x=0

c: \(\Leftrightarrow3\sqrt{2x}+10\sqrt{2x}-3\sqrt{2x}-20=0\)

=>\(\sqrt{2x}=2\)

=>2x=4

=>x=2

d: \(\Leftrightarrow2\left|x+2\right|=8\)

=>x+2=4 hoặcx+2=-4

=>x=-6 hoặc x=2

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2023 lúc 21:18

a: \(=\dfrac{\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}+3\right)+2\sqrt{2}-3}{-1}\)

\(=\dfrac{4+3\sqrt{2}+2\sqrt{2}-3}{-1}=-1-5\sqrt{2}\)

b: \(=\dfrac{1}{\sqrt{10}+\sqrt{6}}-\dfrac{1}{\sqrt{10}-\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{6}-\sqrt{10}-\sqrt{6}}{4}=\dfrac{-2\sqrt{6}}{4}=-\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

c: \(\dfrac{-2}{3\sqrt{8}}+\dfrac{1}{3-2\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{-2\left(3-2\sqrt{2}\right)+6\sqrt{2}}{6\sqrt{2}\left(3-2\sqrt{2}\right)}=\dfrac{-6+4\sqrt{2}+6\sqrt{2}}{6\sqrt{2}\left(3-2\sqrt{2}\right)}\)

\(=\dfrac{10\sqrt{2}-6}{6\sqrt{2}\left(3-2\sqrt{2}\right)}=\dfrac{10-3\sqrt{2}}{6\left(3-2\sqrt{2}\right)}=\dfrac{18+11\sqrt{2}}{6}\)

Bình luận (0)