Những câu hỏi liên quan
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 7 2016 lúc 18:40

  Mn2Ox = 222 đvC

2. 55 + 16x = 222

16x = 222 - 2.55

16x = 112

 x = 7

Hóa trị của Mn = 7 . 2 : 2 = 7 

Bình luận (0)
cao phi long
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 21:00

Mn2Ox = 222 đvC

55.2+16y = 222

            y= 7

Suy ra CTHH là Mn2O7

Hóa trị của Mn trong Mn2O7 là 7

Bình luận (2)
hưng phúc
17 tháng 11 2021 lúc 21:03

Ta có: \(PTK_{Mn_2O_x}=55.2+16x=222\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy CTHH của oxit là: Mn2O7

Gọi a là hóa trị của Mn, ta có: \(\overset{\left(a\right)}{Mn_2}\overset{\left(II\right)}{O_7}\)

Ta lại có: \(a.2=II.7\)

\(\Leftrightarrow a=VII\)

Vậy hóa trị của Mn trong Mn2O7 là (VII)

Bình luận (0)
Đông Hải
17 tháng 11 2021 lúc 21:03

Mn2Ox = 55.2 + 16.x = 222

⇒ x = 7

CTHH: Mn2O7

Vậy Mn hoá trị VII

Nãy giải r mà

Bình luận (0)
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
Khinh Yên
10 tháng 12 2021 lúc 21:58

c

Bình luận (15)
Cao Cự Quân
10 tháng 12 2021 lúc 22:00

C

Bình luận (0)
Quang Nhân
10 tháng 12 2021 lúc 22:23

\(M=2\cdot55+16x=222\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow x=7\)

\(C\)

Bình luận (0)
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 10:23

Ta có MFeClx= 56+ 35,5.x = 162,5

=> x= 3

Vậy CT của hợp chất là FeCl3

Bình luận (1)
Kenny Minh Hoang
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 11 2016 lúc 18:57

\(\frac{16.n}{102}=\frac{47,6}{100}\Leftrightarrow n=3\)

Vậy CTHH của oxit trên là \(R_2O_3\)

Bình luận (2)
Huytd
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 12 2021 lúc 11:17

CTHH của hợp chất: \(XY_3\)

Ta có: \(\dfrac{m_X}{m_Y}=\dfrac{X}{3Y}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)

Mặt khác: X+ 3Y=80 (2)

Từ (1), (2) => X=32 (Lưu huỳnh- S), Y=16 (Oxi- O)

=> CTHH của hợp chất: \(SO_3\)

 

Bình luận (0)
Huy123
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 1 2022 lúc 18:52

a) \(M_2^a\left(CO_3\right)^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II

=> a = I

b) Có 2.MM + 12.1 + 16.3 = 106

=> MM = 23(Na)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
8 tháng 1 2022 lúc 18:54

\(a,M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.I=CO_3.II\\ \Rightarrow M.hóa.trị.II\\ b,CTHH.h.c.X.có.dạng:M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.2+12+16.3=106\\ \\\Leftrightarrow M=23\left(đvC\right)\\ M.là.nguyên.tố.Na\)

Bình luận (0)
Shin Je Ra
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Ly
15 tháng 10 2015 lúc 11:09

lớp 1 học hóa học à

mình học lớp 6 còn chưa học

Bình luận (0)
Shin Je Ra
23 tháng 10 2015 lúc 22:31

Đỗ Khánh Ly ko biet ten Hà Chí Bảo ngu vcl

Bình luận (0)
Phạm Thế Việt
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 10 2021 lúc 11:17

Sửa : $27 \to 127$

Ta có : $PTK = 2M + 16.3 = 160(đvC) \Rightarrow M = 56(Fe)$

Ta có : PTK của B $= M + 35,5n = 56 + 35,5n = 127 \Rightarrow n = 2$

Vậy M là Fe, CTPT của A là $FeCl_2$

Bình luận (0)