B1: cho 13,44 lít Oxi ở đktc tác dụng vừa đủ với Al
a) viết PTHH
b)) tính khối lượng sản phảm
hỗn hợp x gồm cu ,al ,fe cho 28,6 g x tác dụng với dung dịch hcl dư sau phản ứng thu được 13,44 lít khí h2(đktc) ở nhiệt đọ cao 0,6 mol x tác dụng vừa đủ với 8,96 lít o2 (đktc) tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hh x
\(n_{Cu} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c(mol)\\ \Rightarrow 64a + 27b + 56c = 28,6(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5b + c = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)\\ \text{Mặt khác} : n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\\ \)
Ta có :
\(\dfrac{n_X}{n_{O_2}}=\dfrac{a+b+c}{0,5a +0,75b + 0,75c} = \dfrac{0,6}{0,4}(3)\\ (1)(2)(3)\Rightarrow a = \dfrac{317}{1460} ; b = \dfrac{121}{365}; c = \dfrac{15}{146}\\ \%m_{Cu} = \dfrac{\dfrac{317}{1460}.64}{28,6}.100\% = 48,59\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{\dfrac{121}{365}.27}{28,6}.100\% = 31,3\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 41,59\% - 31,3\% = 27,11\%\)
Cho 5,4g AL tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl2 ở đktc. Tìm v và tìm khối lượng sản phẩm?
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 2Al+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}2AlCl_3\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 55,2 gam muối. Viết phương trình hoá học, tính % khối lượng từng kim loại trong X
Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a--------------->a------>1,5a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b--------------->b---->b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}1,5a+b=0,6\\133,5a+95b=55,2\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{0,2.27+0,3.24}.100\%=42,857\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{0,2.27+0,3.24}.100\%=57,143\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Al\\Mg\end{matrix}\right.+HCl->\left\{{}\begin{matrix}AlCl3\\MgCl2\end{matrix}\right.+H2\)
2Al + 3HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,2 0,3 0,3
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
0,3 0,6 0,3
=> mHCl dùng = 0,9 . 36,5 = 32,85 (g)
=> mH2 = 0,6 . 2 = 1,2 (g)
Bảo toàn khối lượng :
=> mX = 55,2 + 1,2 - 32,85 = 23,55 (g)
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1,2\left(bt-e\right)\\133,5x+95y=55,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%mAl=\dfrac{0,2.27}{0,2.27+0,3.24}=42,85\%\\\%mMg=100\%-42,85\%=57,15\%\end{matrix}\right.\)
Bài 3.Cho 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành Nhôm clorua AlCl3 và H2O.
a)Tính khối lượng HCl cần dùng và khối lượng AlCl3 tạo thành (đktc)
b) Cần bao nhiêu lít khí Oxi (đktc) để khi tác dụng với Al tạo thành lượng Al2O3 ở trên?
( cho Al: 27, H:1, Cl:35,5, O: 16)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,6 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 3HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,3 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Cho Al tác dụng vừa đủ với 219g dung dịch HCl 10%
a. Pthh
b. Khối lượng nhôm
c. Thể tích H2 ( đktc )
\(m_{HCl}=\dfrac{219.10}{100}=21,9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,6 0,3
\(b,m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(c,V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(a.2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\\ b.m_{HCl}=\dfrac{219.10\%}{100\%}=21,9\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{0,6.2}{6}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,6.3}{6}=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được 0,672 lít khí ( đktc )
a) viết PTHH
b) tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
_____0,02<---0,03<---------------------0,03
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,02.27}{2,16}.100\%=25\%\\\%Cu=100\%-25\%=75\%\end{matrix}\right.\)
c) mH2SO4 = 0,03.98 = 2,94 (g)
=> \(C\%\left(H_2SO_4\right)=\dfrac{2,94}{200}.100\%=1,47\%\)
Cho 2,8 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với khí O2 thu được khí H2O
a).Viết PTHH
b).Tính thể tích khí O2 đã phản ứng và khối lượng H2O thu được
a, \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,0625\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,0625.22,4=1,4\left(l\right)\)
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,125.18=2,25\left(g\right)\)
Số mol của 2,8 lít khí H2
nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{2,8}{22,4}\) = 0.125 mol
a. PTHH: 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
Tỉ lệ: 2 1 2
Mol: 0.125 \(\rightarrow\) 0.1 \(\rightarrow\) 0.125
b. Thể tích khí O2 ở đktc
VO2 = n . 22,4 = 0.1 . 22,4 = 2,24 (l)
Khối lượng H2O thu được
mH2O = n . M = 0.125 . 18 = 2,25g
a) Ta có PTHH: 2H2 + O2 -----> 2H2O (1)
b) Biết VH2 = 2,8 L ⇒ nH2 = V/22,4= 2,8/22,4=0,125 ( mol)
Theo PT (1) ta có :
nO2 =1/2 nH2 = 1/2 . 0,125= 0,0625 ( mol)
Vậy VO2 = n . 22,4= 0,0625 . 22,4=1,4 (l)
Theo PT (1) ta có :
nH2O= nH2 =0,125 (mol)
Vậy mH2O = n.M= 0,125 . 18=2,25 (g)
Gửi Bạn!
Hòa tan m gam Al bằng dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng, dư thu được muối nhôm sunfat và 13,44 lít khí H2 (ở đktc).
(a) Viết PTHH xảy ra.
(b) Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng.
(c) Nếu lấy lượng nhôm ở trên cho tác dụng với 4,8 gam oxi thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam nhôm oxit.
\(\left(a\right)2Al+3H_2O\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \left(b\right)n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\\ n_{Al}=\dfrac{0,6.2}{3}=0,4mol\\ m_{Al}=0,4.27=10,8g\\ \left(c\right)n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\\ \Rightarrow\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,15}{3}\Rightarrow Al.dư\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1mol\\ m_{oxit}=m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g\)
a: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow1Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,4 0,6 0,2 0,6
b: \(n_{H_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)
=>\(n_{Al}=0.4\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0.4\cdot27=10.8\left(g\right)\)
c: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,4 0,2
\(m_{Al_2O_3}=0.2\left(27\cdot2+16\cdot3\right)=0.2\cdot102=20.4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH ;
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2↑
0,4 0,6 0,2 0,6
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,2 0,15 0,1
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,15}{3}\)
--> Tính theo oxi
\(b,m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)
\(c,m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
cho 13g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCL)
a viết PTHH
b tính khối lượng HCL
c tính khối lượng muối tạo thành
d tính thể tích khí sinh ra ở đktc
(Zn=65 ; CL =35,5 ; H=1)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,2-----0,4---0,2----0,2
nZn=0,2 mol
=>m Hcl=0,4.36,5=14,6g
m muối=0,2.136=27,2g
=>VH2=0,2.22,4=4,48l
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2` `\uparrow`
`n_(Zn) = 13/65 = 0,2 mol`.
`n_(HCl) = 0,4 mol`.
`m_(HCl) = 0,4 xx 36,5 = 14,6g`.
c, `m_(ZnCl_2) = 0,2 xx 127 = 25,4 g`.
`d, V_(H_2) = 0,2 xx 22,4 = 4,48l`.