Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kimetsu no yaiba
Xem chi tiết
Đức Hiếu
27 tháng 6 2021 lúc 17:44

Ta coi thể tích chất rắn và thể tích khí khi vào dung dịch là không đáng kể nên dung dịch sau phản ứng sấp sỉ bằng thể tích dung dịch trước phản ứng

Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 17:45

Hình như từng có bạn hỏi rồi ;-; Đề thường quy ước nó bằng nhau do thay đổi không đáng kể để dễ tính toán nha chứ thường thì nó có thay đổi á ;-;

camcon
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 6 2021 lúc 11:33

Khi mà tính nồng độ mol hay nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng . Nếu mà dung dịch đó dư spu. Thì tất nhiên có thể tích dư và khối lượng dung dịch dư . Nếu mà không có thì làm sao mà tính C% hay CM của dung dịch dư sau phản ứng được.

Lê Thu Dương
26 tháng 6 2021 lúc 11:43

Với nồng độ mol thì thể tích không đổi nha bạn.

VD: Cho Fe+2HCl--->FeCl2+H2. V HCl là 500ml .Nếu sau pư HCl dư thì thể tích HCl sau pư vẫn = 500ml nha bạn. Vì trong pư ở cùng đk và áp suất thì thể tích không đổi.

Với nồng độ % thì khối lượng dd chất dư sau pư = khối lượng dd sau pư luôn nha bạn. Cách tính khối lượng dd sau pư= khối lượng chất tham gia pư -khối lượng khí - khối lượng kết tủa( nếu có)

VD: Fe+2HCl-->FeCl2+H2. 

=> khối lượng dd sau pư ở đây= \(m_{Fe}+m_{HCl}-m_{H2}\)

Vậy nếu tính nồng độ % của HCl dư và FeCl2 thì khối lượng dd đều bằng khối lượng dd sau pư tính ở trên

Chúc bạn học tốt ^^

 

lệ thị huyền anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 10 2021 lúc 12:44

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

100ml = 0,1l

\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

        1          2              1          1

      0,1        0,3           0,1        0,1

a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)

               ⇒ Mg phản ứng hết , HCl dư

               ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Mg

\(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(n_{MgCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-\left(0,1.2\right)=0,1\left(mol\right)\)

\(C_{M_{MgCl2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Minh Lệ
Xem chi tiết

Trong dung dịch nước, phenol phân li :

C6H5OH + H2O ⇌ C6H5O- + H3O+

=>  phenol là một acid yếu =>  Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH.

Alcohol là chất không điện li  => Không có khả năng phân li như phenol nên không tác dụng với NaOH.

Thanh Tùng Triệu
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 21:54

a,\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:    0,5       1           0,5           0,5

\(V_{ddHCl}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(l\right)\)

b,\(V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

c,\(C_{M_{ddFeCl_2}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

Nguyễn Ngọc Thắng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 5 2022 lúc 19:41

\(a,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH

           0,2--------------->0,4

b, \(V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

c, dd sau phản ứng là QT chuyển sang màu xanh vì KOH là dd bazơ

Phạm Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
31 tháng 1 2022 lúc 20:59

a. \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\)

b. Theo phương trình \(n_{HCl}=n_{Fe}.2=0,2.2=0,4mol\)

\(\rightarrow V_{ddHCl}=\frac{0,4}{2}=0,2l=200ml\)

c. Theo phương trình \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\)

\(\rightarrow C_{M_{ddFeCl_2}}=\frac{0,2}{0,2}=1M\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn lam phương
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2023 lúc 21:01

a) \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

           0,05->0,1----->0,05---->0,05

`=> V_{ddHCl} = (0,1)/2 = 0,05 (l)`

b) `V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12 (l)`

c) `C_{M(FeCl_2)} = (0,05)/(0,05) = 1M`

Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 7 2021 lúc 19:56

nAl= 0,04(mol)

PTHH: 2 Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

0,04___________0,06___0,02_____0,06(mol)

a) V(H2, đktc)=0,06.22,4=1,344(l)

b) VddH2SO4= 0,06/2=0,03(l)=30(ml)

c) VddAl2(SO4)3=VddH2SO4=0,03(l)

=>CMddAl2(SO4)3=0,02/0,03=2/3(M)

Minh Nhân
24 tháng 7 2021 lúc 19:58

\(n_{Al}=\dfrac{1.08}{27}=0.04\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(0.04......0.06.............0.02...........0.06\)

\(V_{H_2}=0.06\cdot22.4=1.344\left(l\right)\)

\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.06}{2}=0.03\left(l\right)\)

\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0.02}{0.03}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)