Những câu hỏi liên quan
Vô danh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
2 tháng 4 2022 lúc 22:17

2.

\(4n^3+n+3=4n^3+2n^2+2n-2n^2-n-1+4=2n\left(2n^2+n+1\right)-\left(2n^2+n+1\right)+4\)-Để \(\left(4n^3+n+3\right)⋮\left(2n^2+n+1\right)\) thì \(4⋮\left(2n^2+n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n^2+n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\) (do n là số nguyên)

*\(2n^2+n+1=1\Leftrightarrow n\left(2n+1\right)=0\Leftrightarrow n=0\) (loại) hay \(n=\dfrac{-1}{2}\) (loại)

*\(2n^2+n+1=-1\Leftrightarrow2n^2+n+2=0\) (phương trình vô nghiệm)

\(2n^2+n+1=2\Leftrightarrow2n^2+n-1=0\Leftrightarrow n^2+n+n^2-1=0\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\left(n-1\right)=0\Leftrightarrow\left(n+1\right)\left(2n-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow n=-1\) (loại) hay \(n=\dfrac{1}{2}\) (loại)

\(2n^2+n+1=-2\Leftrightarrow2n^2+n+3=0\) (phương trình vô nghiệm)

\(2n^2+n+1=4\Leftrightarrow2n^2+n-3=0\Leftrightarrow2n^2-2n+3n-3=0\Leftrightarrow2n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)=0\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(2n+3\right)=0\)\(\Leftrightarrow n=1\left(nhận\right)\) hay \(n=\dfrac{-3}{2}\left(loại\right)\)

-Vậy \(n=1\)

 

 

Bình luận (2)
Trần Tuấn Hoàng
2 tháng 4 2022 lúc 22:52

1. \(x^2+y^2=z^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2-z^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-z\right)\left(x+z\right)+y^2=0\)

-TH1: y lẻ \(\Rightarrow x-z;x+z\) đều lẻ.

\(x+3z-y=x+z-y+2x\) chia hết cho 2. \(\Rightarrow\)Hợp số.

-TH2: y chẵn \(\Rightarrow\)1 trong hai biểu thức \(x-z;x+z\) chia hết cho 2.

*Xét \(\left(x-z\right)⋮2\):

\(x+3z-y=x-z+4z-y\) chia hết cho 2. \(\Rightarrow\)Hợp số.

*Xét \(\left(x+z\right)⋮2\):

\(x+3z-y=x+z+2z-y\) chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)Hợp số.

 

Bình luận (0)
Akio Kioto Juka
Xem chi tiết
Akio Kioto Juka
28 tháng 5 2017 lúc 15:39
Bình luận (0)
Ngan_vu
Xem chi tiết
Lee Seung Hyun
Xem chi tiết
Lee Seung Hyun
Xem chi tiết
Phạm Công Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Phân Tuấn Phát
19 tháng 4 2017 lúc 19:18

Từ đề có:

\(\dfrac{2-1}{2!}\) + \(\dfrac{3-1}{3!}\) + .... + \(\dfrac{2014-1}{2014!}\)

= \(\dfrac{2}{2!}\) - \(\dfrac{1}{2!}\) + \(\dfrac{3}{3!}\) - \(\dfrac{1}{3!}\) + .... + \(\dfrac{2014}{2014!}\) - \(\dfrac{1}{2014!}\)

= 1 - \(\dfrac{1}{2!}\) + \(\dfrac{1}{2!}\) - \(\dfrac{1}{3!}\) + .... + \(\dfrac{1}{2013!}\) - \(\dfrac{1}{2014!}\)

= 1 - \(\dfrac{1}{2014!}\), rứa đủ rồi đúng không ?

Có chi không hiểu mai ta giảng cho nhớ tick đúng nha

Bình luận (1)
Đỗ Phân Tuấn Phát
19 tháng 4 2017 lúc 19:27

=))

Bình luận (0)
Đỗ Phân Tuấn Phát
19 tháng 4 2017 lúc 19:27

banh

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
hattori heiji
6 tháng 3 2018 lúc 17:43

ta có \(\dfrac{1}{3^3}< \dfrac{1}{3^3-3}\)

\(\dfrac{1}{4^3}< \dfrac{1}{4^3-4}\)

...............

\(\dfrac{1}{n^3}< \dfrac{1}{n^3-n}\)

=> \(\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{4^3}+\dfrac{1}{5^3}+....+\dfrac{1}{n^3}< \dfrac{1}{3^3-3}+\dfrac{1}{4^3-4}+....+\dfrac{1}{n^3-n}\)=>\(B< \dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+....+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\)đặt \(C=\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+....+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\)

C=\(\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}+.....+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}-\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)C=\(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

=> C<\(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{1}{6}< \dfrac{1}{4}\)

=> C<\(\dfrac{1}{4}\)

ta lại có B<C

=> B<\(\dfrac{1}{4}\) (đpcm)

Bình luận (0)
hattori heiji
6 tháng 3 2018 lúc 17:45

mk bị nhầm rồi xin lỗi nha

Bình luận (0)
hattori heiji
6 tháng 3 2018 lúc 17:52

chữa lại

C=\(\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+....+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\)

C=\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}+.....+\dfrac{1}{\left(n-1\right)}-\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\right)\)

C=\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\right)\)

C=\(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{2n\left(n+1\right)}\)

=> C<\(\dfrac{1}{12}\)

mà B<C

=> B<\(\dfrac{1}{12}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
1 tháng 3 2018 lúc 19:05

\(S_n=1-\dfrac{1}{n^2}\) xét tổng \(U_n=\dfrac{1}{n^2}\) với n >=2

cơ bản có \(\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{n\left(n-1\right)}=\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)

<=>\(U< 1-\dfrac{1}{n-1}\)

cơ bản có \(\dfrac{1}{n^2}>\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

<=>\(U>1-\dfrac{1}{n+1}\)

<=>\(1-\dfrac{1}{n-1}< U< 1-\dfrac{1}{n+1}\)

với n >2 => 1/(n-1) ; 1/(n+1) là hai phân số <1

=> U không phải là số nguyên

=> S không là số nguyên => dpcm

Bình luận (2)
ngonhuminh
1 tháng 3 2018 lúc 17:57

vế phải đâu

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
26 tháng 9 2017 lúc 21:43

\(A=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+....+\dfrac{1}{18.19.20}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{18.19}-\dfrac{1}{19.20}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{19.20}\right)\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2.19.20}< \dfrac{1}{4}\)

Cái B TT nhé

\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+....+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\\ =1-\dfrac{1}{n}< 1\)

D TT

E mk thấy nó ss ớ

Bình luận (1)
ChaosKiz
26 tháng 9 2017 lúc 21:22

ai thế

Bình luận (1)