cho (P) y=-2x2 và điểm A(a;-4) và điểm B(b;-8). Tính giá trị M=2(a2+b2)
Câu 7: (1,0 điểm) Cho hàm số y = 2x2 (P) và hàm số y = -4x - 2 (d) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 b) Tìm tọa độ giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d) bằng phương pháp đại số.
làm bài này đâu nhất thiết phải dùng cách nào đâu bạn, vận dụng cách khoa học nhất là đc rồi nhé
a, bạn tự vẽ
b, Theo bài ra ta có hệ
\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2+4x+2=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2+4x+2=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy (P) cắt (d) tại A(-1;2)
Tính độ dài quãng đường từ nhà bạn Hoà Hậu đến nhà bà nội và thời điể xuất phát của ô tô. Câu 8: Cho hàm số y = 2x2 (P) và hàm số y = -4x - 2 (d) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 b) Tìm tọa độ giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d).
8:
a:
b: PTHĐGĐ là:
2x^2+4x+2=0
=>x=-1
=>y=2
Cho (P): y=2x2 và (d): \(\dfrac{3}{2}x\)+1
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng mptd
b) tìm tọa độ giao điểm A và B của (P) và (d)
Lời giải:
b. PT hoành độ giao điểm:
$2x^2=\frac{3}{2}x+1$
$\Leftrightarrow 4x^2-3x-2=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{3\pm \sqrt{41}}{8}$
$x=\frac{3+\sqrt{41}}{8}\Rightarrow y=\frac{3}{2}x+1=\frac{25+3\sqrt{41}}{16}$. Ta có giao điểm $(\frac{3+\sqrt{41}}{8}; \frac{25+3\sqrt{41}}{16})$
$x=\frac{3-\sqrt{41}}{8}\Rightarrow y=\frac{25-3\sqrt{41}}{16}$. Ta có giao điểm $(\frac{3-\sqrt{41}}{8}; \frac{25-3\sqrt{41}}{16})$
Cho parabol P() : y = 2x2 và đường thẳng (d) : y = x + 1
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm A và B của (P) và (d).
c) Tính diện tích tam giác OAB.
a:
b: PTHĐGĐ là:
2x^2=x+1
=>2x^2-x-1=0
=>2x^2-2x+x-1=0
=>(X-1)(2x+1)=0
=>x=-1/2 hoặc x=1
=>y=2*1/4=1/2 hoặc y=2
Cho mặt phẳng Oxy :(P) y=2x2 và y=mx+1
Tìm m để SAOB =\(\dfrac{3m}{2}\)
(biết d cắt P tại 2 điểm phân biệt A và B)
Giúp mk cần gấp
Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d):
\(2x^2=mx+1\)
\(\Leftrightarrow2x^2-mx-1=0\) (1)
Có ac=2.(-1)=-2 => Pt (1) luôn có hai nghiệm pb trái dấu => (d) luôn cắt (P) tại hai điểm nằm khác phía nhau so với trục tung.
Giả sử \(A\left(x_1;2x^2_1\right);B\left(x_2;2x^2_2\right)\) là hai gđ của (d) và (P) với x1;x2 là hai nghiệm của pt (1)
Giả sử x1<0<x2
Gọi A' ; B' là hình chiếu của A và B lên trục Ox
=>\(AA'=2x^2_1;BB'=2x^2_2\)
\(OA'=\left|x_1\right|=-x_1\) ; \(OB'=\left|x_2\right|=x_2\)
Có \(S_{OAB}=S_{A'ABB'}-S_{OAA'}-S_{OBB'}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3m}{2}=\dfrac{1}{2}.A'B'\left(AA'+BB'\right)-\dfrac{1}{2}.OA'.AA'-\dfrac{1}{2}.OB'.BB'\)
\(\Leftrightarrow3m=\left(-x_1+x_2\right)\left(2x^2_1+2x^2_2\right)+x_1.2x^2_1-x_2.2x^2_2\)
\(\Leftrightarrow3m=-2x_1^3-2x_1.x_2^2+2x_1^2.x_2+2x_2^3+2x_1^3-2x_2^3\)
\(\Leftrightarrow3m=2x_1x_2\left(x_1-x_2\right)\)
\(\Leftrightarrow3m=2.\left(-\dfrac{1}{2}\right).-\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}\) (do x1<x2 =>x1-x2<0)
\(\Leftrightarrow3m=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)\(=\sqrt{\left(\dfrac{m}{2}\right)^2-4.\left(-\dfrac{1}{2}\right)}\)\(=\sqrt{\dfrac{m^2}{4}+2}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\9m^2=\dfrac{m^2}{4}+2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m^2=\dfrac{8}{35}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m=\dfrac{2\sqrt{70}}{35}\)
Vậy...
(Bạn kiểm tra lại xem, có thể mk sẽ tính nhầm nhưng dạng làm vẫn như thế)
cho đường <P> Y bằng -2x2 và d y bằng ax +b
xác định a,b để p giao với d tại điểm có tọa độ lần lượt là -1 2
\(\left(P\right):y=-2x^2\)
\(\left(d\right):y=ax+b\)
Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:
\(-2x^2=ax+b\)
\(\Leftrightarrow-2x^2-ax-b=0\)
Do (P) và (d) giao với nhau tại hai điểm có hoành độ lần lượt là -1;2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}-2\left(-1\right)^2-a\left(-1\right)-b=0\\-2.\left(2\right)^2-2a-b=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Cho ba hàm số y = 1 2 x 2 ; y = x 2 ; y = 2 x 2
Tìm ba điểm A’ ; B’ ; C’ có cùng hoành độ x = 1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Kiểm tra tính đối xứng của A và A’ ; B và B’ ; C và C’
Lấy các điểm A’, B’, C’ lần lượt nằm trên 3 đồ thị và có hoành độ bằng 1,5.
Từ điểm (1,5;0) nằm trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy. Đường thẳng này cắt các đồ thị lần lượt tại các điểm A,B,C.
Gọi yA,yB,yC lần lượt là tung độ của các điểm A,B,C. Ta có:
Khi đó
Nhận xét: A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy.
Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh , các giao điểm với trục tung và trục hoành của các parabol :
a, y= 2x2-x-2
b,y= -3x2-6x+4
c, y=-2x2-x+2
a: Trục đối xứng là x=-(-1)/4=1/4
Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\y=-\dfrac{\left(-1\right)^2-4\cdot2\cdot\left(-2\right)}{4\cdot2}=-\dfrac{17}{8}\end{matrix}\right.\)
Thay y=0 vào (P), ta được:
2x^2-x-2=0
=>\(x=\dfrac{1\pm\sqrt{17}}{4}\)
thay x=0 vào (P), ta được:
y=2*0^2-0-2=-2
b: Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(-6\right)}{2\cdot\left(-3\right)}=\dfrac{6}{-6}=-1\\y=-\dfrac{\left(-6\right)^2-4\cdot\left(-3\right)\cdot4}{4\cdot\left(-3\right)}=7\end{matrix}\right.\)
=>Trục đối xứng là x=-1
Thay y=0 vào (P), ta được:
-3x^2-6x+4=0
=>3x^2+6x-4=0
=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{21}}{3}\)
Thay x=0 vào (P), ta được:
y=-3*0^2-6*0+4=4
c: Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(-1\right)}{2\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{1}{-4}=\dfrac{-1}{4}\\y=-\dfrac{\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-2\right)\cdot2}{4\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{17}{8}\end{matrix}\right.\)
=>Trục đối xứng là x=-1/4
Thay y=0 vào (P), ta được:
-2x^2-x+2=0
=>2x^2+x-2=0
=>\(x=\dfrac{-1\pm\sqrt{17}}{4}\)
Thay x=0 vào (P), ta được:
y=-2*0^2-0+2=2
Cho hàm số: y= 2x2 và y = -2x + 4
Tìm toạ độ giao điểm A và B của 2 đồ thị đó.
Tính khoảng cách từ M(-2; 0) đến đường thẳng AB
Cho parabol (P): y=2x2 và đường thẳng (d): y=4x-m
a) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và (P) khi tham số m=6
b) Tìm tham số m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A,B có hoành độ lần lượt là x1;x2 sao cho 2x1+x2= -5
b. Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2=4x-m\Leftrightarrow x^2-4x+m=0\) (1)
d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb
\(\Leftrightarrow\Delta'=4-m>0\Rightarrow m< 4\)
Khi đó kết hợp hệ thức Viet và điều kiện đề bài:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\2x_1+x_2=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1=-9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-9\\x_2=13\end{matrix}\right.\)
Mà \(x_1x_2=m\)
\(\Rightarrow m=-9.13=-117\)
a) Thay m=6 vào (d), ta được: y=4x-6
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(2x^2=4x-6\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+6=0\)
\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot2\cdot6=16-48=-32\)(loại)
Vì Δ<0 nên phương trình vô nghiệm
Vậy: Khi m=6 thì (P) và (d) không có điểm chung