Cho \(\Delta ABC\) nhọn đường cao AH, M; N là hình chiếu của H lên AB, AC. C/minh:
\(a,AH=\frac{BC}{cotB+cotC}\)
\(b,S_{AMN}=sin^2B.sin^2C.S_{ABC}\)
Cho \(\Delta\)ABC nhọn, đường cao AH. Gọi M,N là hình chiếu của H trên AB; AC. Chứng minh:
a, \(\Delta\)MHA\(\varsigma\) \(\Delta\)HBA
b, AM.AB=AN.AC
c, Gọi I là trung điểm của AH. Tìm điều kiện của ABC để M, I, N thẳng hàng
a) ΔABC có đường cao AH. Chứng minh: AB^2 + AC^2 = BC^2 + CH^2 + 2AH^2
b) Cho ΔABC nhọn (AB > AC) có đường cao AH, E là điểm tùy ý trên AH
Chứng minh AB^2 - AC^2 = EB^2 - EC^2
c) Cho ΔABC có ba góc nhọn, AB = AC. Vẽ đường cao CH
Chứng minh AB^2 + BC^2 + CA^2 = BH^2 +2AH^2 + 3CH^2
a) Áp dụng định lí pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
Áp dụng định lí pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được
\(AC^2=AH^2+CH^2\)
Ta có: \(AB^2+AC^2=BH^2+CH^2+AH^2+AH^2=BH^2+CH^2+2\cdot AH^2\)
b) Áp dụng định lí pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
Áp dụng định lí pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
Ta có: \(AB^2-AC^2=AH^2+BH^2-AH^2-CH^2=BH^2-CH^2\)(1)
Áp dụng định lí pytago vào ΔEHB vuông tại H, ta được
\(EB^2=EH^2+HB^2\)
Áp dụng định lí pytago vào ΔEHC vuông tại H, ta được
\(EC^2=EH^2+HC^2\)
Ta có: \(EB^2-EC^2=EH^2+BH^2-EH^2-CH^2=BH^2-CH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AB^2-AC^2=EB^2-EC^2\)(đpcm)
a)
+ Xét \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\left(gt\right)\) có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\) (định lí Py - ta - go) (1).
+ Xét \(\Delta ACH\) vuông tại \(H\left(gt\right)\) có:
\(AC^2=AH^2+CH^2\) (định lí Py - ta - go) (2).
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AB^2+AC^2=\left(AH^2+AH^2\right)+\left(BH^2+CH^2\right)\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=AH^2+AH^2+BH^2+CH^2\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=2AH^2+BH^2+CH^2\)
Hay \(AB^2+AC^2=BH^2+CH^2+2AH^2\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 1)Cho ΔABC vuông ở A,đường cao AH.Tính chu vi ΔABC,biết AH =14cm; \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{4}\)
Bài 2)Cho ΔCDE nhọn,đường cao CH.Gọi M,N theo thứ tự là hình chiếu của H
-GIÚP MÌNH VỚI Ạ- :(((
1) ta có \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow HC=4HB\)
*Xét tam giác ABC có AH vuông vs BC
=> \(AH^2=HC.HB\) (hệ thức trong tam giác vuông)
<=> \(14^2=4HB.HB\)
<=> \(196=4HB^2\)
<=> \(HB=7\left(cm\right)\)
=> HC= 4.7 =28 (cm)
* BC=HC+HB =28+7=35 (cm)
* Xét tam giác ABC có AH vuông vs BC
\(AB^2=BC.HB\) (HỆ THỨC TRONG TAM GIÁC VUÔNG)
<=> \(AB^2=35.7\)
<=>\(AB^2=245\)
<=> AB=15,65(cm)
\(AC^2=BC.HC\) (hệ thức trong tam giác vuông )
<=> \(AC^2=35.28\)
<=>AC= 31,3(cm)
* Chu vi tam giác ABC là
AC+AB+BC=31.3+15,65+35=81,85(cm)
Vậy chu vi tam giác ABC là 81,85 cm
Bài 1)Cho ΔABC vuông ở A,đường cao AH.Tính chu vi ΔABC,biết AH =14cm; \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{4}\)
Bài 2)Cho ΔCDE nhọn,đường cao CH.Gọi M,N theo thứ tự là hình chiếu của H
-GIÚP MÌNH VỚI Ạ- :(((
Bài 1:
HB/HC=1/4 nên HC=4HB
Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(4HB^2=196\)
=>HB=7(cm)
=>HC=28cm
BC=7+28=35cm
\(AB=\sqrt{7\cdot35}=7\sqrt{5}\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{28\cdot35}=14\sqrt{5}\left(cm\right)\)
\(C=7\sqrt{5}+14\sqrt{5}+35=21\sqrt{5}+35\left(cm\right)\)
Cho \(\Delta ABC\) có 3 góc nhọn; đường cao AH, BE, CF cắt nhau ở H.
a) C/m \(BH.BE+HC.EC=BC^2\)
b) C/m \(\dfrac{HD}{AD}+\dfrac{HE}{BE}+\dfrac{HF}{CF}=1\)
c) C/m H là giao điểm của các đường phân giác của \(\Delta DEF\)
cho \(\Delta\)ABC là \(\Delta\)nhọn, đường cao AH, vẽ HD \(\perp\) AB tại điểm D, vẽ HE \(\perp\) AC tại điểm E
a, chứng minh \(\Delta\) AHB ∞ \(\Delta\) ADH , \(\Delta\) AHC ∞ \(\Delta\) AEH
b, chứng minh AD.AB=AE.AC
c, Cho AB = 12cm, AC =15cm, BC = 18cm. tính độ dài đường phân giác KA của \(\Delta\) ABC
giúp mik vs ạ
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔADH vuông tại D có
\(\widehat{DAH}\) chung
Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔADH(g-g)
a) Xét ΔAHC vuông tại H và ΔAEH vuông tại E có
\(\widehat{HAE}\) chung
Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔAEH(g-g)
Bài 1:
Cho ΔABC nhọn, hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H, chứng minh: AD = DH.tanB.tanC
Bài 2:
Cho ΔABC nhọn có ∠C = 60o , AC = 8cm, kẻ đường cao AH.
a, Giải ΔABC
b, Tia phân giác của ACB cắt AH tại I. Tính diện tích tam giác AIC?
HELP!!!
cho tam giác ABC nhọn. Kẻ đường cao CF và BE cắt nhau tại M
a/ chứng minh: AE.AC=AF.AB và \(\Delta \) AEF đồng dạng \(\Delta\) ABC
b/ qua B kẻ đường thẳng song song với CF, AH tại M. AH cắt BC tại D. chứng minh: BD^2=AD.DM
a) Xét \(\Delta CAF\) và \(\Delta BAE\) có:
\(\widehat{CFA}=\widehat{BEA}=90^0\)
\(\widehat{BAC}:\) chung
suy ra: \(\Delta CAF~\Delta BAE\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{AF}{AE}=\frac{AC}{AB}\)\(\Rightarrow\) \(AE.AC=AF.AB\) (ĐPCM)
\(\Rightarrow\)\(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)
Xét \(\Delta AEF\)và \(\Delta ABC\) có:
\(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)
\(\widehat{BAC}\) CHUNG
suy ra: \(\Delta AEF~\Delta ABC\)
Cho \(\Delta ABC\) nhọn, đường cao AH ,M là trung điểm BC ,MD vuông góc với AC tại D , đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABD\) cắt BC tại E
cm:EC=EH
Cho ∆ABC nhọn (AB < AC ) có AH là đường cao. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của điểm H lên cạnh AB, AC
a/ Chứng minh: AE.AB = AF.AC
b/. Chứng minh: \(\Delta AEF~\Delta ACB\)
a, Xét tg ABH vuông tại H có đg cao HE
\(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét tg ACH vuông tại H có đg cao HF
\(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
b, Xét tg AEF và tg ACB có
\(AE\cdot AB=AF\cdot AC\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\\ \widehat{A}.chung\)
Do đó \(\Delta AEF\sim\Delta ACB\left(c.g.c\right)\)