NÊU CÁC CÁCH ỨNG PHÓ KHI BỊ ĐUỐI NƯỚC
Cách ứng phó khi bị đuối nước
ủa đuối r sao ứng phó z pạn ?
Cách ứng phó khi bị đuối nước? khi ghặp mưa dông lốc sét?
Tham khảo
- Các cách ứng phó với tình huống mưa, dông, lốc sét khác: không cầm nắm các vật bằng kim loại; không xem tivi, sử dụng thiết bị điện tử; không sạc điện thoại lúc này; nếu có lốc tốc mái nhà thì nên trú vào nơi có mái an toàn nhất; thường xuyên cập nhật dự báo thời tiết để chủ động phòng chống;…
tham khảo :
Thầy giáo đặc biệt lưu ý đến cách ứng phó và cứu người khi đuối nước, đó là: - Bình tĩnh , hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người để nước đẩy sát lên mặt nước. Tránh xa cửa sổ và cửa ra vào. ...Tránh sử dụng nước: Tránh tắm vòi sen, tắm rửa, rửa bát hoặc giặt giũ. ...Ở trong nhà cho đến ít nhất 30 phút sau lần cuối bạn nghe thấy tiếng sấm hoặc nhìn thấy tia chớp.Tránh xa sàn hoặc tường bê tông.- Các cách ứng phó với tình huống mưa, dông, lốc sét khác: không cầm nắm các vật bằng kim loại; không xem tivi, sử dụng thiết bị điện tử; không sạc điện thoại lúc này; nếu có lốc tốc mái nhà thì nên trú vào nơi có mái an toàn nhất; thường xuyên cập nhật dự báo thời tiết để chủ động phòng chống;…
1. Nêu cách ứng phó khi bị đuối nước
2. Cách thực hiện tiết liệm . cho ví dụ cụ thể về sự tiết kiệm Giúp mình với ạ
1. Cách ứng phó bị đuối nước :
- Hô hào người dân đến giúp
- Nhớ lại kiến thức đã được học khi bị đuối nước và áp dụng .
- Không hoảng loạn , hãy giữ bình tĩnh và cố gắng suy nghĩ cách để giúp bản thân an toàn .
2. Vd : em luôn biết tiết kiện điện và nước , mỗi ngày khi là bất kì việc gì em luôn cân nhắc thì mới sử dụng , đúng mục đích thì làm , còn không đúng thì không sử dụng . Với việc là của em , thì mỗi tháng gia đình em đã tiết kiệm rất nhiều tiền
1.Kêu cứu hoặc bám lấy cái gì đó
2.
- Tiết kiệm tiền chính là xây dựng quỹ dự phòng để kịp thời giải quyết các tình huống bất ngờ có thể xảy ra và giúp bạn phần nào khi gặp khó khăn như bệnh, hư xe,...- Nếu bạn là người đã có tuổi và sắp nghỉ hưu thì hãy lên kế hoạch tiết kiệm tiền từ sớm để có một khoản riêng cho bản thân mà không phụ thuộc vào người khác.
refer
1.Kêu cứu hoặc bám lấy cái gì đó
2.- Tiết kiệm tiền chính là xây dựng quỹ dự phòng để kịp thời giải quyết các tình huống bất ngờ có thể xảy ra và giúp bạn phần nào khi gặp khó khăn như bệnh, hư xe,...
- Nếu bạn là người đã có tuổi và sắp nghỉ hưu thì hãy lên kế hoạch tiết kiệm tiền từ sớm để có một khoản riêng cho bản thân mà không phụ thuộc vào người khác.
Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta cần phải làm gì? Vận dụng những kiên thức đã học em hãy xử lí tình huống khi thấy bạn bị đuối nước, khi có lạ theo dõi mình, khi có cháy nổ trong nhà…
Chúng ta cần bình tĩnh và nghĩ cách giải quyết.
Tình huống :
+ Khi thấy bạn bị đuối nước , em sẽ hô to cho người dân đến giúp hoặc em sẽ suy nghĩ cách để cứu bạn lên, vừa đảm bảo an toàn cho em và bạn ấy.
+ Khi có người lạ theo dõi, em cần cố gắng chạy thật nhanh ra nơi đông người và kêu cứu , nếu có lần sau , em sẽ cùng với người lớn đi để an toàn hơn.
+ Khi có cháy nổ trong nhà , em cần kêu cứu hàng xóm hay em vận dụng những kiến thức đã học để thoát hiểm, vận dụng vào những lúc này.
Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta cần phải làm gì?
+ Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta phải có kĩ năng sống
+ Và để ứng phó với tình huống nguy hiểm, chúng cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn nhất.
2 , Bị đuối nước
+ chúng ta phải học bơi
+ không đc nhảy xuống sông cứu người khi mình không biết bơi
+ nếu bạn không biết bơi mà có người gặp nạn bạn nên khẩn đi báo cho người lớn hay những người gần đó biết
+ Không được bơi ở Sông , hồ , suối khi không có người bảo hộ
+ không bơi lúc sông đang chảy riết , chảy nhanh
Khi có người lạ theo dõi mình :
+ Nên đến những nơi đông người
+ luôn kè kè ngay người lớn ( người giám hộ)
+ không đến những nơi vắng vẻ
+ chúng ta nên học võ và học kĩ năng sống
Khi có cháy nổ trong nhà
+ b1 : Giữ thái độ cực bình tĩnh khi phát hiện có hỏa hoạn
+ b2 : Báo động khẩn cấp.
+ b3 : Lập tức ngắt điện toàn bộ khu vực bị cháy.
+ b4 : Báo cho 114.
+ b5 : Sử dụng các phương tiện chữa cháy gần nhất để dập lửa.
( biết có vậy những chăc schawns 100% là mình tự làm )
Tình huống :
+ Khi thấy bạn bị đuối nước , em sẽ hô to cho người dân đến giúp hoặc em sẽ suy nghĩ cách để cứu bạn lên, vừa đảm bảo an toàn cho em và bạn ấy.
+ Khi có người lạ theo dõi, em cần cố gắng chạy thật nhanh ra nơi đông người và kêu cứu , nếu có lần sau , em sẽ cùng với người lớn đi để an toàn hơn.
+ Khi có cháy nổ trong nhà , em cần kêu cứu hàng xóm hay em vận dụng những kiến thức đã học để thoát hiểm, vận dụng vào những lúc này.
em hãy nêu các cách để bản thân có thể ứng phó và vượt qua tình huống nguy hiểm khi bị bắt cóc
- khi bị bắt cóc chúng ta cần la lớn lên cho mọi người nghe thấy
- chúng ta không lên đi vào những chõ vắng , khi đi 1 mình
- khi bị bắt coc phải cắn vào tay người bắt cóc xong mới la lớn .
Khi bị bắt cóc cần:
+ Bình tĩnh lắng nghe và luôn cảnh giác , tìm chỗ thoát thân, vận dụng kiến thức đã học.
+ Cần nhớ, chuẩn bị những động tác tự vệ khi cần thiết.
+ Cố gắng ghi nhớ chi tiết của kẻ bắt cóc như biển số xe, số nhà bị giam, những con đường đi qua hay trang phục, đặc điểm của chúng.
+ Ko chia sẻ bí mật hay cách trốn thoát với những con tin khác vì có thể sẽ là người của chúng. Nếu là trẻ con có thể xem xét lại .
+ Nếu ra ngoài cần xem xét thật nhanh và chạy đi tìm người giúp đỡ, la lớn và vào chỗ dông người tin cậy như TTTM, TTGT, siêu thị. Ra tín hiệu cầu cứu SOS để mn giúp đỡ.
...................
$#flo2k9$
- nhớ lại khuôn mặt của kể bắt cóc
- bình tĩnh ko hoản sợ
- ko tiết lộ các bí mật của mik cho người khác vì họ ko đáng tin cậy
- nếu thấy người thì phải kêu to cho họ thấy
- nếu kẻ bắt cóc bảo là bố hay người quen mik thì phải chứng mik đc tên ; trường ; nhà
-...........
Nêu cách xử lí của em khi gặp người bị đuối nước
Tham khảo
Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng mọi cách. Bước 2: Cho nạn nhân nằm ở nơi thoáng khí và giữ ấm. Nếu nạn nhân bất tỉnh, hãy kiểm tra xem còn thở không bằng cách quan sát lồng ngực có di động hay không.
Tham khảo
Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng mọi cách. Bước 2: Cho nạn nhân nằm ở nơi thoáng khí và giữ ấm. Nếu nạn nhân bất tỉnh, hãy kiểm tra xem còn thở không bằng cách quan sát lồng ngực có di động hay không.
Nêu cách ứng phó khi bị bắt cóc ( ít nhất 4 bước )
Nguyễn Hoàng Thơ vậy nếu như bị bịt miệng, ở nơi vắng vẻ hoặc bị tẩm thuốc mê thì sao
em hãy nêu các cách để bản thân có thể ứng phó và vượt qua khi gặp tình huống nguy hiểm đó là bị gặp lũ lụt hoặc sạt lở đất
$#flo2k9$
nếu em gặp lũ lụt em sẽ :
- chạy đi ra chỗ cao
- ko chạy ra chỗ thấp
- nên bám vào những thứ có thể nổi đc
-.........
nếu gặp sặc lở đất em sẽ :
- ko chạy ra chỗ chũng để sặc lở ra chỗ mình
- nên chạy ra chỗ khác ko gần sặc lở
- nên chạy ra chỗ cao
-............
hãy nêu cách ứng phó trước những tình huống sau :
- khi bị bắt cóc
- khi gặp mưa dông , sấm sét
- khi có cháy nổ hỏa hoạn
Tham khảo
Nếu thời gian dự kiến cho biết sắp có mưa bão , bạn nên nhanh chóng tìm kiếm nơi ẩn náu, không nên tiếp tục di chuyển bên ngoài trời.
Tuyệt đối không được ẩn dưới một cái cây để ẩn
Nếu bạn đang chèo thuyền hoặc đi nổi : Hãy nhanh chóng tìm kiếm một nơi trú ẩn ở khu vực có mặt đất ngay lập tức.