Những câu hỏi liên quan
Phạm Trần Phát
Xem chi tiết
Anh Thư Bùi
31 tháng 1 2023 lúc 21:30

31 whom

non-defining

32 whom

defining

33 who

defining

34 whom

defining

35 who

non-defining

36 which

non-defining

37 which

defining

38 who

defining

39 which

defining

40 which

non-defining

Bình luận (0)
anh tuyet hoang
Xem chi tiết
Khinh Yên
5 tháng 2 2023 lúc 14:25

b - c - a - b - a

Bình luận (0)
Meoww
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 3 2021 lúc 21:07

a/ \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt[3]{x^2-1}-2}{x-3}+\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2-\sqrt[4]{1+5x}}{x-3}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x^2-1-8}{\left(x-3\right)\left(\sqrt[3]{\left(x^2-1\right)^2}+2.\sqrt[3]{x^2-1}+4\right)}+\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{16-1-5x}{\left(x-3\right)\left(\sqrt[4]{\left(1+5x\right)^3}+2\sqrt[3]{\left(1+5x\right)^2}+4.\sqrt[3]{1+5x}+8\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(\sqrt[3]{\left(x^2-1\right)^2}+2.\sqrt[3]{x^2-1}+4\right)}+\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{-5\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(\sqrt[4]{\left(1+5x\right)^3}+2\sqrt[3]{\left(1+5x\right)^2}+4\sqrt[3]{1+5x}+8\right)}\)

\(=\dfrac{3+3}{\sqrt[3]{\left(3^2-1\right)^2}+2.\sqrt[3]{3^2-1}+4}-\dfrac{5}{\sqrt[4]{\left(1+5.3\right)^3}+2\sqrt[3]{\left(1+5.3\right)^2}+4.\sqrt[3]{1+5.3}+8}=\dfrac{11}{32}\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=1145\)

Bình luận (1)
Hoàng Tử Hà
9 tháng 3 2021 lúc 21:24

40/ 

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{af\left(x\right)+b^n-b^n}{f\left(x\right)\left[\sqrt[n]{\left(af\left(x\right)+b^n\right)^{n-1}}+b.\sqrt[n]{\left(af\left(x\right)+b^n\right)^{n-2}}+....+b^{n-1}\right]}\)

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{a}{\sqrt[n]{\left(af\left(x\right)+b^n\right)^{n-1}}+b.\sqrt[n]{\left(af\left(x\right)+b^n\right)^{n-2}}+...+b^{n-1}}\)

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{a}{b^{n-1}+b^{n-1}++...+b^{n-1}}=\dfrac{a}{nb^{n-1}}\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
9 tháng 3 2021 lúc 21:53

40/ 

\(\sqrt{1+ax}.\sqrt[3]{1+bx}+\sqrt[4]{1+cx}-1=\left(\sqrt{1+ax}-1\right)+\sqrt{1+ax}\left(\sqrt[3]{1+bx}-1\right)+\sqrt{1+ax}.\sqrt[3]{1+bx}.\left(\sqrt[4]{1+cx}-1\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{1+ax}-1}{x}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{1+ax}\left(\sqrt[3]{1+bx}-1\right)}{x}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{1+ax}.\sqrt[3]{1+bx}\left(\sqrt[4]{1+cx}-1\right)}{x}\)

\(I_1=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{1+ax-1}{x\left(\sqrt{1+ax}+1\right)}=\dfrac{a}{\sqrt{1+ax}+1}=\dfrac{a}{2}\)

\(I_2=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{1+ax}\left(1+bx-1\right)}{x\left(\sqrt[3]{\left(1+bx\right)^2}+\sqrt[3]{1+bx}+1\right)}=\dfrac{b\sqrt{1+ax}}{\sqrt[3]{\left(1+bx\right)^2+\sqrt[3]{1+bx}+1}}=\dfrac{b}{3}\)

\(I_3=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{1+ax}\sqrt[3]{1+bx}\left(1+cx-1\right)}{x\left(\sqrt[4]{\left(1+cx\right)^3}+\sqrt[3]{\left(1+cx\right)^2}+\sqrt[3]{1+cx}+1\right)}=\dfrac{c}{4}\)

\(\Rightarrow L=\dfrac{a}{2}+\dfrac{b}{3}+\dfrac{c}{4}\)

P/s: Thông cảm mình đang đau đầu nên làm hơi lâu :b

Bình luận (3)
Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 10:48

\(b,N=\left(2x-1\right)^2-4\ge-4\\ N_{min}=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ c,P=\left(2x-5\right)^2+6\left(2x-5\right)+9-4\\ P=\left(2x-5+3\right)^2-4=\left(2x-2\right)^2-4\ge-4\\ P_{min}=-4\Leftrightarrow x=1\\ d,Q=\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+4y+4\right)+1\\ Q=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\ge1\\ Q_{min}=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
23 tháng 10 2021 lúc 14:10

6a.

$M=x^2-x+1=(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{3}{4}$

$=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}$

Vậy $M_{\min}=\frac{3}{4}$ khi $x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$

Bình luận (0)
Nguyễn Quảng Toàn
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a6
10 tháng 11 2023 lúc 20:41

câu 34:

điện trở là:

R=(U)2/\(\rho\)hoa=(6)2/3=12(\(\Omega\))

điện năng tiêu thụ là:

A=\(\rho\)hoa.t=3.14400=43200(J)

mai làm típ :)

 

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
11 tháng 11 2023 lúc 16:10

Em ơi chỉ đc hỏi tối đa 3 câu tự luận nha, em vui lòng đăng câu hỏi mới nha

Bình luận (0)
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Thu Trang Trần
18 tháng 11 2017 lúc 18:06

Hai câu thơ là bức tranh thiên nhiên và con người nơi đèo Ngang. Trong 2 câu thơ trên, bà Huyện Thanh Quan đã sử dụng 2 từ láy tượng hình giàu giá trị gợi cảm, kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ, đưa hai từ láy này lên đầu câu để nhấn mạnh ý. Từ láy "lom khom" gợi ra tư thế cúi thấp để đốn, chặt củi của những người tiều phu, qua đó gợi ra sự vất vả, nhọc nhằn, lam lũ của những người lao động nơi đây. Từ láy "lác đác" gợi ra sự thưa thớt, vắng vẻ, ít ỏi của mấy nhà chợ ven sông. Từ đó, tô đậm thêm tính chất hoang sơ, thưa vắng, dấu hiệu sự sống con người. Hai câu thơ cho ta thấy cảnh buồn, hiu hắt, tâm trạng cô đơn của nữ sĩ khi một mình đứng trên đỉnh đèo Ngang, lời thơ mang nặng sự hoài cổ, hoài hương của thi nhân

Mất 10' tui nghĩ nên ủng hộ tui nha?

Bình luận (0)
pokemon
18 tháng 11 2017 lúc 17:55

dặc sắc hai câu thơ la không biết

Bình luận (0)
Mafia
18 tháng 11 2017 lúc 18:00

Nét đặc sắc:

đảo ngữ,

từ láy: lom khom, lác đác

Bình luận (0)
Thư Ng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2021 lúc 22:46

Câu 5: 

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

c: Xét tứ giác AEDF có 

\(\widehat{EAF}=\widehat{AFD}=\widehat{AED}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

mà AD là tia phân giác của \(\widehat{FAE}\)

nên AEDF là hình vuông

Bình luận (0)
Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
7 tháng 7 2021 lúc 10:25

35 Mother said she was busy

36 She told the police she had heard strange noises during the night

37 Peter said he went to school by train then

38 Sandy said her father liked coffee

39 She told me she had been phoning with her friend for....

40 Jim told me he would spend his holidays in Paris the next week

Bình luận (0)
Uyên
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
8 tháng 6 2021 lúc 22:20

Nãy ghi nhầm =="

a)Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

Thay `m=1` vào pt ta có:

`x^2-2x-2-1=0`

`<=>x^2-2x-3=0`

`a-b+c=0`

`=>x_1=-1,x_2=3`

`=>y_1=1,y_2=9`

`=>(-1,1),(3,9)`

Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`

b)

Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

PT có 2 nghiệm pb

`<=>Delta'>0`

`<=>1+2m+1>0`

`<=>2m> -2`

`<=>m> 01`

Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`

Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`

`=>x_1^2+x_2^2=14`

`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`

`<=>4-2(-2m-1)=14`

`<=>4+2(2m+1)=14`

`<=>2(2m+1)=10`

`<=>2m+1=5`

`<=>2m=4`

`<=>m=2(tm)`

Vậy `m=2` thì ....

Bình luận (0)