Vẽ + giải + xét trường hợp ( nếu có )
Mọi người cho túi hỏi câu này có cần phải xét hai trường hợp ko nếu có thì giải giùm C= 3.x^2 - 2.x+1 với |x| =-2/3
|x|=-2/3 là vô lý rồi bạn nên cái này không cần xét trường hợp luôn.
Mà nó sẽ ra ngay là C không có giá trị
Chỉ mình ạ! \(a^2>b\) ; \(a^2< b\) .
* Xét từng trường hợp b<0 , b=0 , b>0.
* Còn a thì sao ạ có các trường hợp như trên không giải thích!
* Nếu mà đang lớn hơn, nhỏ hơn thêm dấu bằng vào thành lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng thì nó có bị thay đổi gì không. Nếu có thì giải thihs giúp mình ạ!
--------------------------------------------------
\(a^2\ge b^2\) và \(a^2\le b^2\) có giống tương tự như bài trên hay không giải tích giúp mình ạ! Nếu khác các bạn lại viết rõ ra nhé!
* Ngoài ra các anh chị học nhiều hiểu rộng hơn rồi còn những công thức nào như trên liệt kê ra giúp mình trong các trường hợp giải bài tập nhé ạ! Em cảm ơn ạ!
* Giups mình chi tiết nhá!
Em không nêu ra yêu cầu và các điều kiện liên quan của đề bài thì làm sao mn giúp em được?
camcon :
Ví dụ như của em: Giải bất phương trình $x^2>4$.
Ta đưa về dạng 1 vế chứa 0 như sau:
$x^2>4$
$\Leftrightarrow x^2-4>0$
$\Leftrightarrow (x-2)(x+2)>0$
Đến đây ta có 2 TH xảy ra:
TH1: \(\left\{\begin{matrix} x-2>0\\ x+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x>2\\ x>-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x>2\)
TH2: \(\left\{\begin{matrix} x-2< 0\\ x+2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x< 2\\ x< -2\end{matrix}\right.\Rightarrow x< -2\)
Vậy tóm lại $x>2$ hoặc $x< -2$
M được tuyển chọn vào trường đại học có điểm xét tuyển cao hơn, còn N thì được vào trường có điểm xét tuyển thấp hơn. Theo em, trường hợp này giữa 2 bản có bình đẳng không? Nếu có thì bình đẳng nào dưới đây ?
A. Không bình đẳng.
B. Có, bình đẳng về học tập không hạn chế.
C. Có, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
D. Có, bình đẳng trong tuyển sinh.
Vẽ tia chung gốc Ox, Oy. Lấy A ∈Ox, B ∈Oy. Xét vị trí ba điểm A, O, B
Hướng dẫn: có ba trường hợp hình vẽ
* Trường hợp 1: Hai tia Ox và Oy đối nhau.
- Ba điểm O, A, B thẳng hàng và điểm O nằm giữa hai điểm A, B (hình 27a)
* Trường hợp 2: Hai tia Ox và Oy trùng nhau.
- Ba điểm O, A, B thẳng hàng và điểm O nằm về một phía so với A, B (hình 27b)
* Trường hợp 3: Hai tia Ox và Oy không đối nhau cũng không trùng nhau
- Ba điểm O, A , B không thẳng hàng (hình 27c)
Trong các trường hợp vẽ ở hình 6.1, trường hợp nào có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn?
- Từ hai trường hợp trên em có nhận xét gì cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.
a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
- Trường hợp vẽ ở hình 6.1 a) có lực ma sát trượt và trường hợp ở hình 6.1 b) có lực ma sát lăn.
- Từ hai trường hợp trên ta nhận thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn rất nhiều cường độ lực ma sát lăn.
7. Quan sát Hình 10.10, nhận xét trong trường hợp nào thì ta có thể dễ dàng làm xe chuyển động từ trạng thái đứng yên. Giả sử lực tác dụng trong hai trường hợp có độ lớn tương đương nhau. Giải thích
Quan sát trong Hình 10.10, ta thấy khối lượng ô tô lớn hơn khối lượng xe máy. Lực tác dụng trong hai trường hợp như nhau nên gia tốc trong rường hợp 1 nhỏ hơn gia tốc trong trường hợp 2, vì vậy ta có thể làm xe máy dễ dàng chuyển động hơn ô tô.
Quan sát Hình 10.10, nhận xét trong trường hợp nào thì ta có thể dễ dàng làm xe chuyển động từ trạng thái đứng yên. Giả sử lực tác dụng trong hai trường hợp có độ lớn tương đương nhau. Giải thích.
Hình B. Vì trọng lượng của xe máy nhẹ hơn khi đẩy xe ô tô.
Quan sát trong Hình 10.10, ta thấy khối lượng ô tô lớn hơn khối lượng xe máy. Lực tác dụng trong hai trường hợp như nhau nên gia tốc trong rường hợp 1 nhỏ hơn gia tốc trong trường hợp 2, vì vậy ta có thể làm xe máy dễ dàng chuyển động hơn ô tô.
Trên đường thẳng xy lấy điểm O ; điểm M và điểm N sao cho OM=2cm ; ON=3cm . Vẽ các điểm A và B trên đường thẳng xy sao cho M là trung điểm của OA và N là trung điểm của OB
( giải cách vẽ ra )
( xét từng trường hợp )
vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác abc trong 3 trường hợp và nêu nhận xét tâm của đường tròn trong mỗi trường hợp đó :
a) ABC nhọn
b) ABC vuông
c) ABC tù
a: Tâm đường tròn đó nằm ở trong tam giác
b: Tâm đường tròn đó là trung điểm của cạnh huyền
b: Tâm đường tròn đó nằm ở ngoài tam giác
Xét hai hệ như Hình 11P.1, hãy vẽ sơ đồ lực tác dụng lên vật m1, m2 trong trường hợp a và vật m trong trường hợp b; gọi tên các lực này.
+ \(\overrightarrow N \): phản lực
+ \(\overrightarrow P \): trọng lực
+ \(\overrightarrow T \): lực căng