Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

Những câu hỏi liên quan
Mai Nguyen Thi
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
30 tháng 7 2021 lúc 18:22

Bài cuối mình không thấy rõ đề nhưng mình đoán là thế này bạn nhé.

undefined

 

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 18:23

a.

$ax-ay+bx-by=(ax-ay)+(bx-by)=a(x-y)+b(x-y)$

$=(a+b)(x-y)$

b. Trùng phần a

c. 

$x^2+xy+ax+ay=(x^2+xy)+(ax+ay)=x(x+y)+a(x+y)$

$=(x+a)(x+y)$

d.

$x^2y+xy^2-x-y=(x^2y+xy^2)-(x+y)$

$=xy(x+y)-(x+y)=(xy-1)(x+y)$

 

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 18:26

e.

$x^2y-xy^2-5x+5y=(x^2y-xy^2)-(5x-5y)$

$=xy(x-y)-5(x-y)=(x-y)(xy-5)$

f. Biểu thức không phân tích được thành nhân tử

g.

$x^2y-4x+xy^2-4y$

$=(x^2y+xy^2)-(4x+4y)=xy(x+y)-4(x+y)=(x+y)(xy-4)$
h.

$x^4+x^3+x+1=(x^4+x^3)+(x+1)$
$=x^3(x+1)+(x+1)=(x^3+1)(x+1)=(x+1)(x^2-x+1)(x+1)$

$=(x+1)^2(x^2-x+1)$

 

Mai Xuân
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
5 tháng 7 2021 lúc 22:25

- Xét : \(x^2+8x-20\le0\)

\(\Rightarrow-10\le x\le2\)

\(x>0\)

\(\Rightarrow0< x\le2\)

- Xét  \(x^2-2\left(m+3\right)x+m^2-2m< 0\)

Có : \(\Delta^,=b^{,2}-ac=\left(m+3\right)^2-\left(m^2-2m\right)\)

\(=m^2+6m+9-m^2+2m=8m+9\)

- Để bất phương trình có nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow m>-\dfrac{9}{8}\)

=> Bất phương trình có nghiệm \(S=\left(x_1;x_2\right)\)

\(0< x\le2\)

\(\Rightarrow0< x_1< x_2\le2\)

\(TH1:x=2\)

\(\Rightarrow4-4\left(m+3\right)+m^2-2m< 0\)

\(\Rightarrow3-\sqrt{17}< m< 3+\sqrt{17}\)

\(TH2:0< x_1< x_2< 2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-2m>0\\m^2-6m-8>0\\0< 2\left(m+3\right)< 2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>2\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}m>3+\sqrt{17}\\m< 3-\sqrt{17}\end{matrix}\right.\\-3< m< -2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(3-\sqrt{7}< m< 3+\sqrt{7}\)


 

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2021 lúc 23:17

Từ pt đầu \(\Rightarrow-10\le x\le2\) (1)

Để BPT chứa m có nghiệm thì \(\Delta'>0\Rightarrow m...\) (2)

Gọi 2 nghiệm của pt chứa m là \(x_1;x_2\Rightarrow\) miền nghiệm của BPT dưới là \(D=\left(x_1;x_2\right)\)

Do (1) chỉ chứa 2 số nguyên dương là 1 và 2, nên để hệ có nghiệm nguyên dương thì D cần chứa ít nhất 1 trong 2 giá trị 1 hoặc 2

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1< 1< x_2\\x_1< 2< x_2\end{matrix}\right.\) (các trường hợp trùng lặp 2 điều kiện ví dụ \(x_1< 1< 2< x_2\) không thành vấn đề vì cuối cùng ta cũng hợp nghiệm)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(1\right)< 0\\f\left(2\right)< 0\end{matrix}\right.\) (3) với \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m+3\right)x+m^2-2m\)

Lấy giao nghiệm của (2) và (3) sẽ được khoảng m cần tìm

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2021 lúc 23:04

Nếu \(y\le0\Rightarrow\left(y-4\right)^2\ge16>9\left(ktm\right)\Rightarrow y>0\)

Nếu \(x\ge0\Rightarrow\left(x+5\right)^2\ge25>9\left(ktm\right)\Rightarrow x< 0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}-x=a>0\\y=b>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-5\right)^2+\left(b-4\right)^2\le9\\3a+b\ge14\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(14^2\le\left(3a+b\right)^2\le\left(3^2+1\right)\left(a^2+b^2\right)\Rightarrow a^2+b^2\ge\dfrac{196}{10}=\dfrac{98}{5}\)

\(P_{min}=\dfrac{98}{5}\) khi \(\left(a;b\right)=\left(\dfrac{21}{5};\dfrac{7}{5}\right)\) hay \(\left(x;y\right)=\left(-\dfrac{21}{5};\dfrac{7}{3}\right)\)

Lại có:

\(\left(a-5\right)^2+\left(b-4\right)^2\le9\Leftrightarrow a^2+b^2\le10a+8b-32\le\sqrt{\left(10^2+8^2\right)\left(a^2+b^2\right)}-32\)

\(\Rightarrow P\le2\sqrt{41}\sqrt{P}-32\Leftrightarrow P-2\sqrt{41}\sqrt{P}+32\le0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{P}-3-\sqrt{41}\right)\left(\sqrt{P}-3+\sqrt{41}\right)\le0\) (1)

Do \(P\ge\dfrac{98}{5}\Rightarrow\sqrt{P}-3+\sqrt{41}>0\)

Nên (1) tương đương: \(\sqrt{P}-3-\sqrt{41}\le0\Rightarrow P\le50+6\sqrt{41}\)

\(P_{max}=50+6\sqrt{41}\) khi \(\left(a;b\right)=\left(5+\dfrac{15}{\sqrt{41}};4+\dfrac{12}{\sqrt{41}}\right)\) 

Quỳnh Bùi
Xem chi tiết
Trúc Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 11:56

=>(2x-1)^2=24^2

=>2x-1=24 hoặc 2x-1=-24

=>x=-23/2 hoặc x=25/2

HT.Phong (9A5)
14 tháng 7 2023 lúc 12:45

\(\dfrac{2x-1}{-12}=\dfrac{48}{1-2x}\) (ĐK: \(x\ne\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-1}{12}=\dfrac{48}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow-12\cdot48=\left(2x-1\right)\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow567=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow24^2=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=-24\\2x-1=24\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-23\\2x=25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{23}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{25}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 9:49

Xét pt hoành độ gđ của đường thẳng và parabol có:

\(\left(m-1\right)x^2+3mx+2m=2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x^2+x\left(3m-2\right)+2m+1=0\) (1)

Để đt và parabol cắt tại hai điểm pb có hoành độ âm

\(\Leftrightarrow\) Pt (1) có hai nghiệm âm phân biệt

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S< 0\\P>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-8m+8>0\\\dfrac{2-3m}{m-1}< 0\\\dfrac{2m+1}{m-1}>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left(-\infty;4-2\sqrt{2}\right)\cup\left(4+2\sqrt{2};+\infty\right)\\m\in\left(-\infty;\dfrac{2}{3}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\\m\in\left(-\infty;-\dfrac{1}{2}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m\in\left(-\infty;-\dfrac{1}{2}\right)\cup\left(4+2\sqrt{2};+\infty\right)\)

Vậy...

Mai Nguyen Thi
Xem chi tiết
Thu Hồng
9 tháng 9 2021 lúc 9:26

games: computer games, chess, blind man's buff                trò chơi: trò chơi điện tử, cờ vua, bịt mắt bắt dê

sports: football, gymnastics, aerobics                     thể thao: bóng đá, thể dục dụng cụ, thể dục nhịp điệu

arts and crafts: pottery, painting, making handmade flowers           nghệ thuật và thủ công: gốm, vẽ tranh, làm hoa thủ công

other activities: swimming, sleeping, watching TV                các hoạt động khác: bơi lội, ngủ, xem TV

Yuu~chan
Xem chi tiết
An Thy
12 tháng 7 2021 lúc 10:02

1) \(\sqrt{2-\sqrt{3}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)=\sqrt{\dfrac{4-2\sqrt{3}}{2}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)=\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{6}-\sqrt{5}-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)

theo mình nghĩ thì đề nên là \(\sqrt{2-\sqrt{3}}\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\)

như thế thì sẽ  \(=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}.\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)=\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)=2\) đẹp hơn,đó là mình nghĩ vậy thôi,còn nếu đề bạn đúng thì mình làm ở trên đó

2) \(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}=\sqrt{\dfrac{6-2\sqrt{5}}{2}}+\sqrt{\dfrac{6+2\sqrt{5}}{2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}{2}}+\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}{2}}=\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\sqrt{10}\)

3) Đặt \(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

\(\Rightarrow A^2=8+2\sqrt{\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}\)

\(=8+2\sqrt{16-\left(10+2\sqrt{5}\right)}=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=8+2\sqrt{5}-2=6+2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{5}+1\left(A\ge0\right)\)

4) \(\dfrac{\left(\sqrt{5}+2\right)^2-8\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-4}=\dfrac{9+4\sqrt{5}-8\sqrt{5}}{2\left(\sqrt{5}-2\right)}=\dfrac{9-4\sqrt{5}}{2\left(\sqrt{5}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}{2\left(\sqrt{5}-2\right)}=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 11:59

4) Ta có: \(\dfrac{\left(\sqrt{5}+2\right)^2-8\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-4}\)

\(=\dfrac{9-4\sqrt{5}}{2\left(\sqrt{5}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}-2}{2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 13:44

1) Ta có: \(\sqrt{2-\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{6}-\sqrt{5}-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{30}+2\sqrt{3}-\sqrt{10}-2}{2}\)

2) Ta có: \(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\sqrt{10}\)

Mai Nguyen Thi
Xem chi tiết