tìm các giá trị lượng giác còn lại biết tanx=-2 với -pi/2<x<pi/2
tìm các giá trị lượng giác còn lại
a) \(tanx=\sqrt{3},0< x< \dfrac{\pi}{2}\)
b) \(cotx=-1,\dfrac{3\pi}{2}< x< 2\pi\)
\(a,,0< x< \dfrac{\pi}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx>0\\cosx< 0\end{matrix}\right.\\ 1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\\ \Rightarrow cos^2x=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow cosx=-\dfrac{1}{2}\)
\(sin^2x+cos^2x=1\\ \Rightarrow sin^2x=1-\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\\ =\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow sinx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(tanx.cotx=1\\ \Rightarrow cotx=1:\sqrt{3}\\ =\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(b,\dfrac{3\pi}{2}< x< 2\pi\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx< 0\\cosx>0\end{matrix}\right.\)
\(tanx.cotx=1\\ \Rightarrow tanx=-1\)
\(1+cot^2x=\dfrac{1}{sin^2x}\\ \Rightarrow sin^2x=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow sinx=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\\ cos^2x+sin^2x=1\\ \Rightarrow cos^2x=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow cosx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
tìm các giá trị lượng giác còn lại
a) \(tanx=\dfrac{3}{2},\pi< x< \dfrac{3\pi}{2}\)
b) \(tanx=\dfrac{\sqrt{3}}{3},0< x< 90\)
c) \(cotx=-\dfrac{1}{\sqrt{3}},\dfrac{3\pi}{2}< x< 2\pi\)
a: pi<x<3/2pi
=>sinx<0 và cosx<0
\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)
=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+\dfrac{9}{4}=\dfrac{13}{4}\)
=>\(cos^2x=\dfrac{4}{13}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}cosx=-\dfrac{2}{\sqrt{13}}\\sin^2x=\dfrac{9}{13}\end{matrix}\right.\)
mà sin x<0
nên \(sinx=-\dfrac{3}{\sqrt{13}}\)
\(cotx=1:\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{3}\)
b: 0<x<90 độ
=>sin x>0 và cosx>0
\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)
=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)
=>\(cos^2x=\dfrac{3}{4}\)
=>\(cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(sinx=\dfrac{1}{2}\)
cotx=1:căn 3/3=3/căn 3=căn 3
c: 3/2pi<x<2pi
=>sinx<0 và cosx>0
\(1+cot^2x=\dfrac{1}{sin^2x}\)
=>\(\dfrac{1}{sin^2x}=1+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)
=>\(sin^2x=\dfrac{3}{4}\)
mà sin x<0
nên \(sinx=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(cos^2x=1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)
mà cosx>0
nên cosx=1/2
Cho sinx=-0,8, với x ∈ (\(\pi\);\(\dfrac{3\pi}{2}\))
a)Tìm các giá trị lượng giác còn lại của góc x.
b)Tính giá trị của biểu thức P=2cos2x và Q = tan\(\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)\)
a.Ta có : \(x\in\left(\pi;\dfrac{3}{2}\pi\right)\Rightarrow cosx< 0\)
\(cosx=-\sqrt{1-sin^2x}=-\sqrt{1-0,8^2}=-0,6\)
\(tanx=\dfrac{4}{3};cotx=\dfrac{3}{4}\)
b. cos 2x = \(cos^2x-sin^2x=0,6^2-0,8^2=-0,28\)
\(P=2.cos2x=-0,56\)
\(Q=tan\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{tan2x+tan\dfrac{\pi}{3}}{1-tan2x.tan\dfrac{\pi}{3}}=\dfrac{tan2x+\sqrt{3}}{1-tan2x.\sqrt{3}}\)
tan 2x = \(\dfrac{2tanx}{1-tan^2x}=\dfrac{\dfrac{2.4}{3}}{1-\left(\dfrac{4}{3}\right)^2}=\dfrac{-24}{7}\)
\(Q=\dfrac{-\dfrac{24}{7}+\sqrt{3}}{1+\dfrac{24}{7}.\sqrt{3}}\) \(=\dfrac{-24+7\sqrt{3}}{7+24\sqrt{3}}\)
Cho cosx=\(-\dfrac{4}{5}\)với \(\dfrac{\pi}{2}\)<x<\(\pi\).Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc x.
\(\sin^2x=\sqrt{1-\left(-\dfrac{4}{5}\right)^2}=\dfrac{9}{25}\)
mà \(\sin x>0\)
nên \(\sin x=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\tan x=-\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\cot x=-\dfrac{4}{3}\)
Tìm các giá trị lượng giác, biết:
a) \(cos\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\); \(-\dfrac{\pi}{2}< \alpha< 0\)
b) \(sinx=\dfrac{3}{5};\dfrac{\pi}{2}< x< \pi\)
c) \(tanx=\dfrac{4}{5};-\pi< x< -\dfrac{\pi}{2}\)
d) \(cotx=-\dfrac{3}{4};\dfrac{3\pi}{2}< x< \pi\)
e) \(tanx=\dfrac{4}{5};\pi< x< \dfrac{3\pi}{2}\)
f) \(cosx=\dfrac{4}{5};270^o< x< 360^o\)
g) \(sinx=-\dfrac{3}{5};180^o< x< 270^o\)
a: -pi/2<a<0
=>sin a<0
=>sin a=-1/căn 5
tan a=-1/2
cot a=-2
b: pi/2<x<pi
=>cosx<0
=>cosx=-4/5
=>tan x=-3/4
cot x=-4/3
c: -pi<x<-pi/2
=>cosx<0 và sin x<0
1+tan^2x=1/cos^2x
=>1/cos^2x=1+16/25=41/25
=>cosx=-5/căn 41
sin x=-6/căn 41
cot x=5/4
g: 180 độ<x<270 độ
=>cosx <0
=>cosx=-4/5
tan x=3/4
cot x=4/3
Cho sin x=\(\dfrac{21}{29}\) với \(\dfrac{\pi}{2}< x< \pi\). Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc x.
\(\dfrac{\pi}{2}< x< \pi\Rightarrow cosx< 0\)
\(\Rightarrow cosx=-\sqrt{1-sin^2x}=-\dfrac{20}{29}\)
\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=-\dfrac{21}{20}\)
\(cotx=\dfrac{1}{tanx}=-\dfrac{20}{21}\)
Cho cosα=\(\dfrac{1}{3}\) với 0<α<\(\dfrac{\pi}{2}\).Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α.
Em 2k8 ms học nên k chắc
Vì 0 < \(\alpha< \dfrac{\pi}{2}\) => sin \(\alpha>0\)
Cos \(\alpha=\dfrac{1}{3}\) \(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{1-\dfrac{1}{9}}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
tan \(\alpha=2\sqrt{2}\) ; cot \(\alpha=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\)
Cho \(cosa=-\dfrac{2}{5}\) và \(\pi< a< \dfrac{3\pi}{2}\)
a) Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc a
b) Giá trị biểu thức P = cos2a - cos\(\left(\dfrac{\pi}{3}-a\right)\)
b)\(P=cos2a-cos(\dfrac{\pi}{3}-a) \\=2cos^2a-1-cos\dfrac{\pi}{3}cosa-sin\dfrac{\pi}{3}sina \\=2.(\dfrac{-2}{5})^2-1-\dfrac{1}{2}.\dfrac{-2}{5}-\dfrac{\sqrt3}{2}.\dfrac{-\sqrt{21}}{5} \\=\dfrac{-24+15\sqrt7}{50}\)
a, Vì : \(\pi< a< \dfrac{3\pi}{2}\) nên \(cos\alpha< 0\) mà \(cos^2\alpha=1-sin^2\alpha=1-\dfrac{4}{25}=\dfrac{21}{25},\)
do đó : \(cos\alpha=-\dfrac{\sqrt{21}}{5}\)
từ đó suy ra : \(tan\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{21}},cot\alpha=\dfrac{\sqrt{21}}{2}\)
Cho sinx=\(\dfrac{3}{5}\) với \(\dfrac{\pi}{2}\)<x<\(\pi\). Tính các giá trị lượng giá còn lại của góc x.
\(\cos^2x=\sqrt{1-\dfrac{9}{25}}=\dfrac{16}{25}\)
mà \(\cos x< 0\)
nên \(\cos x=-\dfrac{4}{5}\)
=>\(\tan x=-\dfrac{3}{4};\cot x=-\dfrac{4}{3}\)
Cho \(\alpha = \frac{\pi }{3}\). Biểu diễn các góc lượng giác \( - \alpha ,\alpha + \pi ,\pi - \alpha ,\frac{\pi }{2} - \alpha \) trên đường tròn lượng giác và rút ra mỗi liên hệ giữ giá trị lượng giác của các góc này với giá trị lượng giác của góc \(\alpha \)