Dựa vào đâu mà Hôm khẳng định điều này?
7. Xung đột không thể hoá giải trong tâm hồn Mị Nương là gì? Dựa vào đâu có thể khẳng định điều đó?
Tham Khảo
Qua chi tiết "Mị Nương: Không! Anh Trương Chi! (Vùng đến bên Trương Chi, muốn ôm rồi lại quay đi, bưng mặt, khóc nức nở) Tôi... Tôi không thể nào... tôi xin lỗi... xin lỗi...", có thể thấy, xung đột không thể hoá giải trong tâm hồn Mị Nương là việc Mị Nương yêu Trương Chi nhưng không thể nào chấp nhận nhan sắc xấu xí của chàng. Ban đầu nàng yêu thích Trương Chi rất nhiều, đòi bà vú đưa chàng đến gặp nàng. Trong cuộc trò chuyện với Trương Chi, ban đầu nàng khăng khăng muốn được bên chàng, dù phải từ bỏ cuộc sống giàu sang phú quý để theo chàng. Thế nhưng, giây phút nhìn thấy nhan sắc của chàng, Mị Nương cảm thấy sững sờ, không thể tin được, nhìn chàng bỏ đi, nàng muốn ôm nhưng cuối cùng lại quay đi, bưng mặt khóc nức nở.
Cần gấp ạ
trong văn bản Chiếc lá cuối cùng, Xiu có được cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ 1 chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng không? Dựa vào đâu em khẳng định được điều đó.
Không. Những chi tiết khẳng định Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết sẽ vẽ chiếc lá để thay cho chiếc lá cuối cùng:
Trước đó hai người chẳng nói năng gì khi cụ Bơ-men làm người mẫu cho Xiu vẽ.
Khi Giôn-xi đòi kéo mành lên, Xiu làm theo một cách chán nản.
Chính Xiu cũng ngạc cùng với Giôn-xi khi thấy: "Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng... vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch".
Chỉ khi bác sĩ nói, Xiu mới biết là cụ Bơ-men bị ốm.
Nếu Xiu biết trước ý định của cụ Bơ-men, câu chuyện sẽ không còn hấp dẫn vì chẳng còn yếu tố bất ngờ.
“Quy tắc”, “luật lệ” có phải thuật ngữ không? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
“Quy tắc”, “luật lệ” là thuật ngữ. Dựa vào định nghĩa của thuật ngữ Thuật ngữ là từ, ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản thông tin thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ và văn bản nghị luận.
Bài ca dao;
Thân em như trái bần trôi
gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Bìa ca dao này là lòi của ai? Dựa vào đâu mà em biết đc điều đó
bài ca dao là lời của người phụ nữ xã hội phong kiến
dựa vào từ thân em
– Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.
là lời của cô gái.Dựa vào từ thân em
1. Lời “tiễn dặn” được thuật lại theo ngôi kể nào? Dựa vào đâu để bạn khẳng định như vậy?
Lời tiễn dặn được thuật lại theo ngôi kể thứ nhất. Qua các đại từ nhân xưng trong đoạn trích như: ta, anh đã cho biết điều đó.
Miền Bắc nước ta gọi đây là quả roi đỏ, miền Nam gọi đây là quả mận. Dựa vào đâu để khẳng định hai cách gọi này cùng gọi chung một loài?
A. Tên khoa học
B. Tên địa phương
C. Tên dân gian
D. Tên phổ thông
Help meeeeeeeee!
Trong bài "Ý nghĩa văn chương" tác giả khẳng định nguồn gốc của văn chương là gì và dựa vào đâu tác giả khẳng định như vậy.
Theo em nguồn gốc văn chương còn đến từ đâu? Cho ví dụ.
Tín báo SOS khẩn cấp! Help meeeee please!!!
Trong văn bản " Ý nghĩa văn chương " , theo tác giả Hoài Thanh , nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài . Dựa vào câu chuyện về người thi sĩ Ấn Độ .
Theo em , nguồn gốc của văn chương còn là sự lao động của người , những số phận , hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống .
Ví dụ : trong các cau ca dao , tục ngữ xưa , trong những văn bản " Lão Hạc " , ...
3. Theo bạn, Đi san mặt đất( trích Mẹ trời, Mẹ đất) thuộc thể loại nào? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
Phương pháp giải:
Đọc văn bản
Lời giải chi tiết:
Văn bản Đi san mặt đất (trích Mẹ trời, Mẹ đất) giúp em hiểu trong nhận thức của người Lô Lô xưa quá trình đào tạo thế giới là một quãng thời gian rất dài, từ khi con người mặt đất còn sống chung, ăn chung ở chung, con người phải đi từng bước từng bước tạo dựng, làm nên mặt đất từ những sự vật thô sơ ban đầu, phải huy động mọi lực lượng, con người rồi loài vật,...
- Theo em, Đi san mặt đất (trích Mẹ trời, Mẹ đất) thuộc thể loại truyện thần thoại, thuộc nhóm thần thoại về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên.
- Em có thể khẳng định như vậy bởi dựa vào các yếu tố:
+) Không gian: không có không gian cụ thể.
+) Thời gian: cổ xưa, không xác định cụ thể “ngày xưa, từ rất xưa”.
+) Cốt truyện: giải thích lí do vì sao bầu trời và mặt đất có hình dạng phẳng như bây giờ.
+) Nhân vật: không phải là những vị thần như những truyện thần thoại khác như Thần Trụ trời hay Prô-mê-tê và loài người. Các nhân vật trong bài thơ trên đều là những con vật có thật nhưng đã được nhân hóa và có khả năng phi thường.
- Trâu cày bừa san bằng mọi mặt đất.
- Cóc, ếch gọi lên ông trời xin đổ nước xuống.
Theo bạn, trong câu chuyện trên, ai là người thực sự đã cứu sống chim thằng chài? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
- Theo em, trong câu chuyện trên, người thực sự đã cứu sống chim thằng chài là má của nhân vật tôi. Vì sau khi nghe má giải thích nhân vật tôi đã hiểu ra và cứu sống thằng chài.
Thương thay thân phận con tằm.......... Dầu kêu ra máu có người nào nghe
Thân em ................. biết tấp vào đâu
Bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đau mà em đc biết điều đó?
Nội dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao có thể khẳng định như vậy?
Để thể hiện nội dung ấy, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng?
Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?
Từ bài ca dao này, em hiều thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và phụ nữ nói riêng trong xã hội?
- dựa vào nội dung ta có thể thấy đây là lời người lao động, thương cho thân phận của mình,trong xã hội cũ
- biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của những tầng lớp trong xã hội thân phận lênh đênh chìm nổi,...
- sử dụng biện pháp điệp từ ,so sánh,..làm cho văn bản thêm sự gợi hình gợi cảm
-KL: trong xh những tầng lớp như nông dân ,phụ nữ, nô lệ luôn phải chịu những nỗi khổ nhiều bề như bị vùi dập ,bóc lột,..
chúc bạn học tốt