Kim loại sodium và magnesium phản ứng với nước có hiện tượng giống nhau không?
1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium
Chuẩn bị: kim loại Na; Mg dung dịch phenolphthalein; nước; cốc thủy tinh.
Tiến hành:
- Lấy hai cốc thủy tinh, mỗi cốc có chứa khoảng 200 ml nước, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch phenolphtalein.
- Cho một mẩu nhỏ Na vào cốc (1), một dây Mg và cốc (2).
Lưu ý:Hầu hết các kim loại kiềm phản ứng với nước mãnh liệt, chỉ sử dụng các kim loại kiềm với lượng nhỏ; cần làm sạch bề mặt dây Mg trước khi cho vào cốc (2).
Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:
1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
2. So sánh mức độ phản ứng của sodium và magnesium với nước.
2. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine
Chuẩn bị: Hình ảnh hoặc video phản ứng của nước chlorine với dung dịch potassium iodide.
Tiến hành: Quan sát hình ảnh hoặc xem video phản ứng của nước chlorine với dung dịch potassium iodide.
Câu hỏi: So sánh tính phi kim của chlorine và iodine.
1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium
1. Phương trình hóa học2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
2. Ở điều kiện thường:
- Sodium phản ứng mãnh liệt với nước, tạo dung dịch màu hồng và tỏa nhiệt.
- Magnesium không phản ứng với nước.
2. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine
- Hiện tượng: Dung dịch không màu chuyển thành màu nâu của Iodine
=> Cl đẩy được I ra khỏi dung dịch KI => Tính phi kim của iodine yếu hơn chlorine
Cho kim loại sodium tác dụng với nước sau phản ứng thu được 6,1975 lít khí hydrogen (đkc)
a) Viết PTHH, cho biết loại phản ứng? Nêu hiện tượng
b) Cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, cho biết sự đổi màu của giấy quỳ tím?
c) Tính khối lượng sodium đã phản ứng
d) Tính và đọc tên sản phẩm tạo thành
(Na=23,O=16,H=1)
a) Na nóng chảy, chạy trên mặt nước, tan dần và có khí không màu thoát ra
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (pư oxi hóa-khử)
b) Sau pư, thu được dd bazo nên quỳ tím chuyển màu xanh
c) \(n_{H_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,5<----------------0,5<---0,25
=> mNa = 0,5.23 = 11,5 (g)
d) Sản phẩm tạo thành là NaOH (sodium hydroxide) và H2(hydrogen)
mNaOH = 0,5.40 = 20 (g)
mH2 = 0,25.2 = 0,5 (g)
giúp mik bài này nha
Câu 1: Đốt cháy 2,4 gam kim loại magnesium Mg trong không khí thu được 4g hợp chất magnesium oxide MgO. Biết rằng, magnesium cháy là xảy ra phản ứng với khí oxygen O2 trong không khí.
a. Lập PTHH của phản ứng trên.
b. Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng của khí oxygen.
a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO
b) Theo ĐLBTKL: mMg + mO2 = mMgO
=> mO2 = 4 - 2,4 = 1,6 (g)
a, PTHH: 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO
b, Theo ĐLBTKL, ta có:
mMg + m\(O_2\) = mMgO
\(\Rightarrow m_{O_2}=4-2,4=1,6g\)
Đốt cháy hết kim loại magnesium (Mg) thu đc trong không khí thu được 15 gam hợp chất magnesium oxide (MgO) Biết rằng magnesium cháy là sảy ra phản ứng với oxygen (CO2) trong không khí.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.
b) Viết công thức về khối lượng phản ứng xảy ra.
c) Tính khối lượng của khí oxygen đã phản ứng.
\(a)2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^0}2MgO\\ b)BTKL:m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ c)n_{MgO}=\dfrac{15}{40}=0,375mol\\ n_{O_2}=\dfrac{0,375}{2}=0,1875mol\\ m_{O_2}=0,1875.32=6g\)
8) Đốt cháy hết 9 gam kim loại Magnesium (Mg) trong không khí thu được 15
gam hợp chất Magnesium oxide (MgO). Biết magnesium cháy là xảy ra phản
ứng với khí oxygen (O2) trong không khí.
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra
A.mMg + mO2
= 2mMgO
B.mMg + mO2
= mMgO
C.2mMg+ mO2
= mMgO
D.mMg + 2mO2
= 2mMgO
\(PTHH:2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\\ \text{Bảo toàn KL: }m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ \Rightarrow\text{Chọn B}\)
cho 9,6g kim loại Magnesium vào dung dịch hydrochloric acid. Sau phản ứng thấy có nhiều bọt khí hydrogen và muối Magnesium chloride
a) viết phương trình hóa học của phả ứng
b) tính thể tích khí hydrogen sinh ra ở đkc
c) tính khối lượng Magnesium chloride đã tham gia pahrn ứng
nMg = 9,6/24 = 0,4 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Mol: 0,4 ---> 0,8 ---> 0,4 ---> 0,4
VH2 = 0,4 . 24,79 = 9,916 (l)
mMgCl2 = 0,4 . 95 = 38 (g)
: Biết rằng kim loại Magnesium Mg tác dụng với Sulfuric acid H2SO4 tạo ra khí hiđrogen H2 và chất Magnesium sulfate MgSO4. Mg + H2SO4 -----> Mg
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Magnesium lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.
Khi cho axit sunfuric đặc vào ống nghiệm đựng một lá đồng nhỏ và đun nóng nhẹ. Hiện tượng của phản ứng là:
A. Kim loại đồng không tan.
B. Kim loại đồng tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí không màu thoát ra.
C. Kim loại đồng tan dần, dung dịch không màu có khí màu hắc thoát ra.
D. Kim loại đồng chuyển màu đen, sau đó tan dần, dung dịch có màu xanh lam và khí mùi hắc thoát ra.
Kim loại kiềm là các kim loại nhóm IA, bao gồm: lithium (Li), sodium (Na), potassium (K), rubidium (Rb), caesium (Cs), francium (Fr). Chúng phản ứng được với nước và giải phóng khí hydrogen. Vậy khả năng phản ứng với nước của các kim loại trên có giống nhau hay không? Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, chúng ta có thể giải thích được xu hướng biến đổi tính chất hóa học cơ bản của nguyên tử các nguyên tố không?
- Các kim loại nhóm IA: Khả năng phản ứng với nước của các kim loại không giống nhau, khả năng phản ứng với nước giảm dần
- Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, ta có thể giải thích được xu hướng biến đổi tính chất hóa học cơ bản của nguyên tử các nguyên tố
a,Cho 5,6 gam kim loại Magnesium phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCL 2M.
Tính thể thích dung dịch HCL đã tham gia phản ứng
b,Ở nhiệt độ 25'C, khi cho 10 gam muối X vào 300 gam nước, khuấy kĩ thì còn lại 4 gam muối không tan.Tính độ tan muối X