Trao đổi với người thân về cách ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
em hãy nêu các cách để bản thân có thể ứng phó và vượt qua tình huống nguy hiểm khi bị bắt cóc
- khi bị bắt cóc chúng ta cần la lớn lên cho mọi người nghe thấy
- chúng ta không lên đi vào những chõ vắng , khi đi 1 mình
- khi bị bắt coc phải cắn vào tay người bắt cóc xong mới la lớn .
Khi bị bắt cóc cần:
+ Bình tĩnh lắng nghe và luôn cảnh giác , tìm chỗ thoát thân, vận dụng kiến thức đã học.
+ Cần nhớ, chuẩn bị những động tác tự vệ khi cần thiết.
+ Cố gắng ghi nhớ chi tiết của kẻ bắt cóc như biển số xe, số nhà bị giam, những con đường đi qua hay trang phục, đặc điểm của chúng.
+ Ko chia sẻ bí mật hay cách trốn thoát với những con tin khác vì có thể sẽ là người của chúng. Nếu là trẻ con có thể xem xét lại .
+ Nếu ra ngoài cần xem xét thật nhanh và chạy đi tìm người giúp đỡ, la lớn và vào chỗ dông người tin cậy như TTTM, TTGT, siêu thị. Ra tín hiệu cầu cứu SOS để mn giúp đỡ.
...................
$#flo2k9$
- nhớ lại khuôn mặt của kể bắt cóc
- bình tĩnh ko hoản sợ
- ko tiết lộ các bí mật của mik cho người khác vì họ ko đáng tin cậy
- nếu thấy người thì phải kêu to cho họ thấy
- nếu kẻ bắt cóc bảo là bố hay người quen mik thì phải chứng mik đc tên ; trường ; nhà
-...........
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
- Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
- Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại:
+ Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
+ Ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+ Cho người lạ vào nha khi chỉ có một mình, đi nhờ xe người lạ.
- Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại: Chúng ta không được đi một mình vào những nơi tối tăm, vắng vẻ. Không để người lạ tiếp cận khi chỉ có một mình, tuyệt đối không nhận quà, tiền, sự giúp đỡ của người khác mà không rõ lí do.
1 đi con đường vắng
ở chung phóng vs người khác giới
nhận đi xe cùng người lạ
2 ko đi con đường vắng
chạy khỏi phòng có người khác giới
ko đi theo ngừời lạ
Bọn con trai rủ đi đâu,nói:Nếu muốn tao đi thì sắm sửa dầu ăn đê,để tao xem cảnh hay của tụi mày!!!
Em sẽ làm gì khi phát hiện bạn bè hoặc người thân có nguy cơ bị hại khi truy cập Internet
em hãy nêu các cách để bản thân có thể ứng phó và vượt qua khi gặp tình huống nguy hiểm đó là bị gặp lũ lụt hoặc sạt lở đất
$#flo2k9$
nếu em gặp lũ lụt em sẽ :
- chạy đi ra chỗ cao
- ko chạy ra chỗ thấp
- nên bám vào những thứ có thể nổi đc
-.........
nếu gặp sặc lở đất em sẽ :
- ko chạy ra chỗ chũng để sặc lở ra chỗ mình
- nên chạy ra chỗ khác ko gần sặc lở
- nên chạy ra chỗ cao
-............
Nếu ở địa phương em sắp có mưa lớn và kéo dài, thiên tai nào có thể xảy ra? Trao đổi với bạn bè về các việc cần làm để ứng phó, hạn chế những thiệt hại do thiên tai đó gây ra.
- Nếu địa phương em sắp có mưa lớn và kéo dài, thiên tai có thể xảy ra là bão và ngập lụt.
- Các việc cần làm để ứng phó, hạn chế những thiể hại do thiên tai đó gây ra là:
+ Chủ động chằng chống, kiên cố lại nhà cửa.
+ Đưa ra các vật nuôi đến nơi tránh bão an toàn.
+ Chuẩn bị lương thực, nước uống, thuốc men, nhu yếu phẩm cần thiết.
+ Chuẩn bị đồ trong tư thế sẵn sàng đi sơ tán.
- Nếu địa phương em sắp có mưa lớn và kéo dài, thiên tai có thể xảy ra là bão và ngập lụt.
- Các việc cần làm để ứng phó, hạn chế những thiể hại do thiên tai đó gây ra là:
+ Chủ động chằng chống, kiên cố lại nhà cửa.
+ Đưa ra các vật nuôi đến nơi tránh bão an toàn.
+ Chuẩn bị lương thực, nước uống, thuốc men, nhu yếu phẩm cần thiết.
+ Chuẩn bị đồ trong tư thế sẵn sàng đi sơ tán.
Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó.
Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên. Ghi lại vắn tắt nội dung cuộc trao đổi để chuẩn bị cho bài tập làm văn kể miệng ở lớp. (Đọc phần gợi ý trong sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 109 - 110.)
- Con gái : Ba à, thầy Ký giỏi quá phải không ba!
- Cha : Con gái có thấy khâm phục thầy Ký không?
- Con gái : Thưa ba, có chứ ạ! Con không tưởng tượng được rằng có người nhiều nghị lực đến thế. Với đôi bàn chân của mình mà thầy Ký có thể viết được chữ, lại học giỏi nữa thì thật đáng khâm phục ba ạ!
- Cha : Trong cuộc sống có rất nhiều người có nghị lực như thế đấy, con gái ạ! Thầy Ký là tấm gương sáng về vượt khó, rất đáng để con học tập đó.
- Con gái: Con thấy mình ngưỡng mộ thầy Ký quá. Từ nay trở đi. Con cũng sẽ kiên trì, và chăm chỉ hơn nữa !
- Cha : Như vậy thì tốt lắm! Ba mẹ luôn mong con học hành thật tôt, rèn luyện đạo đức thật tốt. Đó chính là con đường mở ra cánh cửa tương lai của con đó!
- Con gái : Thưa ba, vâng. À mà ba ơi, con sẽ đem chuyện này kể cho các bạn con nghe, chắc các bạn cũng sẽ khâm phục lắm
- Cha: Ừ! con đem kể lại cho các bạn nghe đi
+ Thầy Nguyễn Ngọc Ký, bị hệt hai tay từ nhỏ nhưng nhờ ham học, lại có lòng kiên nhẫn, bền bỉ, quyết tâm vượt qua khó khăn, Thầy Ký đả dùng đôi bàn chân của mình viết được chữ. Không những vậy, chữ thầy Ký còn rất đẹp. Hiện thầy Nguyễn Ngọc Ký đang dạy môn Ngữ văn tại một trường trung học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thầy đã được Nhà nước phong là Nhà giáo Ưu tú.
Đây mới là trang đầu còn cái kia là trang 2
Câu 13. Khi bị xâm hại, bạn cần làm gì?
A. Kể ngay việc đó với người tin cậy để tìm giúp đỡ.
B. Tố cáo với cơ quan, tổ chức có trách nhiệm.
C. Nếu cơ thể bị thương tổn về thể chất hoặc tinh thần thì đến ngay cơ quan y tế tứ vấn về sức khỏe.
D. Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.
Câu 14. Để bảo quản một số đồ dung trong gia đình được làm từ tre, mây, song, người ta sử dụng loại sơn nào?
A. Sơn chống gỉ
B. Sơn tường
C. Sơn dầu
Câu 15. Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
A. Trong các quặng sắt.
B. Trong các quặng sắt và trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất.
C. Trong lò luyện sắt.
D. Trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất.
Câu 16.Các hợp kim của sắt là:
A. Gang, kẽm.
B. Thép, gang.
C. Thép, thiếc.
Câu 17. Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép:
A. Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước đổ vào các khuôn có cốt thép.
B. Xi măng trộn với cát và nước đổ vào các khuôn có cốt thép.
C. Xi măng, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước đổ vào các khuôn có cốt thép.
D. Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều đổ vào các khuôn có cốt thép.
Câu 18: “Thủy tinh được làm từ……… và một số chất khác. Thủy tinh………, không gỉ, cứng, dễ vỡ. Thủy tinh không………., không hút ẩm và không bị……….. ăn mòn.” Những từ cần điền vào chỗ chấm là:
A. Cát trắng, đục, cháy, nước.
B. Cát, trong suốt, cháy, axit.
C. Cát trắng, trong suốt, thấm nước, không khí.
D. Cát trắng, trong suốt, cháy, axit.
Câu 19.Chất dẻo được làm ra từ:
A. Dầu mỏ.
B. Than đá.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 20. Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào?
A. Tơ sợi
B. Cao su
C. Chất dẻo
câu 13 : A
Câu 14 : C
Câu 15 : D
Câu 16 : B
Câu 17 : C
Câu 18 : A
Câu 19 : D
Câu 20 : C
HT
Câu 13. Khi bị xâm hại, bạn cần làm gì?
D. Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.
Câu 14. Để bảo quản một số đồ dung trong gia đình được làm từ tre, mây, song, người ta sử dụng loại sơn nào?
C. Sơn dầu
Câu 15. Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
B. Trong các quặng sắt và trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất
Câu 16. Các hợp kim của sắt là:
B. Thép, gang
Câu 17. Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép:
A. Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước đổ vào các khuôn có cốt thép
Câu 18: “Thủy tinh được làm từ……… và một số chất khác. Thủy tinh………, không gỉ, cứng, dễ vỡ. Thủy tinh không………., không hút ẩm và không bị……….. ăn mòn.” Những từ cần điền vào chỗ chấm là:
D. Cát trắng, trong suốt, cháy, axit
Câu 19.Chất dẻo được làm ra từ:
D. Cả A và B đều sai.
Câu 20. Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào?
A. Tơ sợi
Câu 13. Khi bị xâm hại, bạn cần làm gì?
Chọn A. Kể ngay việc đó với người tin cậy để tìm giúp đỡ.
Câu 14. Để bảo quản một số đồ dung trong gia đình được làm từ tre, mây, song, người ta sử dụng loại sơn nào?
Chọn C. Sơn dầu
Câu 15. Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
Chọn B. Trong các quặng sắt và trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất.
Câu 16.Các hợp kim của sắt là:
Chọn B. Thép, gang.
Câu 17. Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép:
Chọn A. Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước đổ vào các khuôn có cốt thép.
Câu 18: “Thủy tinh được làm từ……… và một số chất khác. Thủy tinh………, không gỉ, cứng, dễ vỡ. Thủy tinh không………., không hút ẩm và không bị……….. ăn mòn.” Những từ cần điền vào chỗ chấm là:
Chọn D. Cát trắng, trong suốt, cháy, axit.
Câu 19.Chất dẻo được làm ra từ:
Chọn C. Cả A và B đều đúng.
Câu 20. Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào?
Chọn A. Tơ sợi
Em và người thân trong gia đình đọc một quyển truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
Em và người thân trong gia đình đọc một quyển truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
Khi bị xâm hại, xâm hại tình dục, bị lợi dụng để lm vc phi pháp, bị bóc lột sức lao động, bị lôi kéo vào đg nghiện hút,...em sẽ có cách ứng xử ntn?
tl giúp mik vs ạ:))
Nếu là em thì em sẽ: báo với bố mẹ,thầy cô để có cách giải quyết triệt để nhất.
Khi bị lôi kéo vào con đường nghiện hút em sẽ:
- tìm mọi cách phản ánh cho cơ quan công an và chính quyền địa phương
- nói với bố mẹ hoặc thầy cô giáo trong trường và đề nghị được giúp đỡ
nếu là e e sẽ từ chối là về kể lại với người thân để họ có cách giải quyết thích hợp