Các em hãy cùng cô đưa ra đáp án chính xác nhé!
Đề bài ra 8 - 3 + 3 = ? . Đáp án học sinh đưa ra là 8 nhưng cô giáo đã gạch bỏ và khẳng định rằng 2 mới là đáp án chính xác
cô giáo ko bằng học sinh mà vẫn đc đi dạy
cạn ngôn rồi .:)))
vì 8-3+3=3+3=6,8-6=2
Chắc là cô tính 3+3 trước xong rồi tính 8-6=2
Đề bài ra 8 - 3 + 3 = ? . Đáp án học sinh đưa ra là 8 nhưng cô giáo đã gạch bỏ và khẳng định rằng 2 mới là đáp án chính xác.
tại sao cô nói vậy
Vì :
Cô giáo tính giá trị biểu thức theo cộng trước trừ sau , cụ thể là cô giáo làm như sau :
8 - 3 + 3
= 8 - ( 3 + 3 )
= 8 - 6
= 2
~HT~
bởi vì cô giáo tính từ phải sang trái
mk chịu nha
cái này hỏi cô giáo
và nói thầy hiệu trưởng xem xét lại giáo viên
HT
Hôm nay chúng ta cùng giải ô chữ về chủ đề Mùa thu nhé.
5 bạn có đáp án chính xác và nhanh nhất sẽ được nhận thưởng 2 GP nhé.
13) Hãy vẽhình chính xác,sau đó đưa ra dựđoán đểtrảlời các câu hỏi trong các bài sau:(không yêu cầu chứng minh, tuy nhiên nếuHS nào chứng minh được thì rất tốt, các em cứtrình bày rồi cô nhận xét cho))13.1.Tứgiác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứtựlà trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứgiác EFGH là hình gì?13.2.Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhautại các điểm E, F, G, H. Tứgiác EFGH là hình gì?13.3.Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. TứgiácAHCE là hình gì?13.4.Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ởE, tia phân giác của góc B cắt CD ởF. Tứgiác DEBF là hình gì?
13.5.Cho tamgiác ABC cân tại A, các đường phân giácBD, CE (DAC, EAB). Tứgiác BEDC là hình gì?13.6.Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G. Gọi D là điểm đối xứng với G qua M, gọi E là điểm đối xứng với G qua N. Tứgiác BEDC là hình gì?
Tiếp tục với chuyên mục giải đố quy luật dãy số mình đã đăng hôm qua, do chưa ai đưa ra được đáp án chính xác nên mình sẽ nâng giải thưởng lên thành 12GP và 1 phần quà bí ẩn từ VICE trị giá 30.000đ cho bạn giải được đúng và chi tiết nhất! Hãy thử sức với một số gợi ý mình cung cấp thêm, để giải được câu hỏi có giá trị cao nhất lịch sử hoc24 đến bây giờ nhé!
Các bạn hãy tìm quy luật của dãy số sau và tìm các số (?):
1, 2, 4, 8, 16, 31, ?, ?, ?
Lưu ý: các bạn không được dùng Sơ đồ Hooc-ne để giải bài toán này. Bài toán có thể có nhiều hơn 1 lời giải.
*Gợi ý:
1. Với đáp án mình đưa ra, quy luật câu đố có liên hệ mật thiết đến mảng hình học.
2. Các bạn hãy suy nghĩ những vấn đề hình học thật đơn giản, không có lí do gì mình để câu đố này ở mức độ lớp 6 cả.
3. Với đáp án mình đưa ra, con số thứ 7 là 57. Các bạn hãy tìm 2 con số còn lại nhé, và tìm ra quy luật dãy số này!
*Hình ảnh dưới đây là bài viết của VICE trên Facebook:
Link câu hỏi phần 1: https://hoc24.vn/cau-hoi/3-5gp-cac-ban-hay-tim-quy-luat-cua-day-so-sau-va-tim-cac-so-1-2-4-8-16-31-luu-y-cac-ban-khong-duoc-dung-so-do-hooc-ne-de-giai-bai.7683898130871
Theo bài toán đường tròn Moser(bài toán chia một hình tròn thành các diện tích bằng một đa giác n cạnh nội tiếp sao cho số diện tích tạo bởi các cạnh và đường chéo là lớn nhất có lời giải bằng cách một phương pháp quy nạp. Số vùng lớn nhất có thể, r G = (số
4) + (số
2) + 1 , cho dãy 1, 2, 4, 8, 16, 31, 57, 99, 163 , 256, ... ( OEIS: A000127 ). Mặc dù năm số hạng đầu tiên khớp với cấp số nhân 2 n − 1 , nhưng nó phân kỳ ở n = 6 , cho thấy nguy cơ tổng quát hóa chỉ từ một vài quan sát.) ta có được dãy số đó là 1, 2, 4, 8, 16, 31, 57, 99, 163
Khá nặng về mặt lập trình nhưng các số này cũng tuân theo dãy catalan, và chúng ta có thể có được dãy 1, 2, 4, 8, 16, 31, 57, 109, 209,...
(Bạn nào đưa ra câu trả lời xuất sắc, anh sẽ trao thưởng 10GP nhé)
Trong bài 35, sách Cánh Diều - Khoa học tự nhiên 6 có câu hỏi: "Quan sát hình 35.3, hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời."
Đáp án được Vietjack và Loigiaihay đưa ra là:
"Các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời:
Mặt Trời – Thủy Tinh – Kim Tinh – Trái Đất – Hỏa Tinh – Mộc Tinh – Thổ Tinh – Thiên Vương Tinh – Hải Vương Tinh."
Bằng hiểu biết của mình về khoa học tự nhiên, em hãy chứng minh câu trả lời trên vừa có ý đúng, nhưng cũng vừa có ý sai theo phương diện thời gian.
Câu trả lời trên có ý đúng vào thời điểm hiện tại, nhưng cũng sai về mặt thời gian, nghĩa là các hành tinh trong Hệ Mặt Trời không phải lúc nào cũng sắp xếp theo thứ tự này. Các nhà khoa học đã đưa ra giả thiết vào thời điểm ban đầu, khi Hệ Mặt Trời mới hình thành, các hành tinh nằm rất gần nhau, trong một đám mây bụi và khí khổng lồ. Dần về sau, các hành tinh này bắt đầu di chuyển và va chạm với nhau, tạo thành các quỹ đạo riêng.
Ví dụ trong quá trình hình thành và phát triển của Hệ Mặt Trời, các hành tinh đã nhiều lần thay đổi vị trí của mình. Có thể có lúc, Sao Hỏa nằm ở vị trí xa Mặt Trời hơn Sao Thủy, hoặc Sao Mộc nằm ở vị trí gần Mặt Trời hơn Sao Thổ.
Các hành tinh đã nhiều lần thay đổi vị trí của mình trong quá trình hình thành và phát triển của Hệ Mặt Trời.
P/s: Cũng có giả thuyết cho rằng thuyết địa tâm đúng 1 phần nào đó?
đúng về sắp xếp nhưng theo thời gian có thể khác
Câu trả lời trên có thể đúng vào hiện tại, nhưng xem ra nó có thể sai về mặt thời gian vì vũ trụ đang không ngừng di chuyển. Các nhà khoa học cho rằng lúc Solar System mới hình thành, các hành tinh ở rất gần nhau nhưng theo thời gian, các hành tinh trong Solar System dần di chuyển ra xa nhau và có những quỹ đạo riêng.
Vuông đưa ra ý kiến về tay thuận của các học sinh trong trường như hình bên. Em hãy đưa ra phương án thu thập dữ liệu phù hợp để giúp Vuông kiểm tra ý kiến của mình nhé!
Phương án: Đưa phiếu khảo sát mỗi lớp 10 bạn bất kì.
Khi hỏi tuổi hiện nay của cô,cô vui vẻ trả lời:nếu lấy 4 lần tuổi cô sau đây 5 năm trừ đi 4 lần tuổi cô trước đây 5 năm thì được tuổi cô hiện tại.Em hãy tính xem năm nay cô bao nhiêu tuổi?
Các bạn ghi đáp án ra thôi cũng được nhé.
cảm ơn bạn Thời Phan Diễm Vi nhiều nhé. đáp án rất chính xác!
?????Cảm ơn thì kết bạn mà nói chứ ,đăng lên đây làm gì?!
Tl dùm em đi cho em các bước giải chi tiết với cứu em đi hoặc đưa ra đáp án luôn cx đc