Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ngoài ra có thể dùng cát dập lửa

Bên cạnh đó thì hô hoán lên nhờ người phụ giúp

Cúp các nguồn điện nếu có thể để tránh cháy nổ

Thảo Phương
Xem chi tiết
Toru
31 tháng 8 2023 lúc 23:00

- Kỹ năng được rèn luyện: 

+ Phân tích tác dụng của hình thức truyện, thơ.

+ Cách trích dẫn trong bài viết.

+ Cách biểu cảm và sử dụng các lập luận trong văn bản nghị luận.

+ Thao tác phân tích dẫn chứng và lập luận bác bỏ. 

- Ý nghĩa: Rèn luyện khả năng viết, trình bày các kỹ năng, phân tích, lập luận để phục vụ cho bài viết cũng như hiểu rõ hơn về thể loại đang tìm hiểu.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội 

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Mở đầu, kết bài và câu chuyển đoạn trong văn bản nghị luận.

→ Kỹ năng này giúp học sinh có nhiều sự lựa chọn trong quá trình viết mở bài và kết bài cho một bài văn. Bằng việc sử dụng linh hoạt các cách khác nhau, bài viết của học sinh sẽ có nhiều sự sáng tạo hơn và hay hơn.

- Nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật:

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Câu văn suy lý (lô - gích) và câu văn có hình ảnh trong văn bản nghị luận.

+ Kỹ năng này giúp học sinh viết văn nghị luận tốt hơn. Bài văn có sự tư duy khái niệm, giàu sức thuyết phục.

- Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Người viết và người đọc giả định, xưng hô trong bài viết.

+ Khi viết bài văn nghị luận, người viết cần hình dung mình là ai (người viết giả định) và viết cho ai đọc (người đọc giả định). Việc rèn luyện kĩ năng này giúp chúng ta có thể xác định đối tượng “đóng vai” để viết (như nhà báo, phóng viên, luật sư, nhà khoa học,...) và hướng tới một đối tượng người đọc mà em hình dung, tưởng tượng (bạn bè, thầy cô, các bậc phụ huynh, quan toà, hiệu trưởng, nguyên thủ quốc gia,...).

- Bài thuyết minh tổng hợp:

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, đoạn văn phối hợp.

+ Việc học và rèn kĩ năng này người viết có nhiều sự lựa chọn trong việc trình bày bài viết. Linh hoạt trong viết văn, đồng thời người đọc dễ theo dõi nội dung chính của bài viết.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 8 2023 lúc 20:59

tham khảo

- Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội 

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Mở đầu, kết bài và câu chuyển đoạn trong văn bản nghị luận.

→ Kỹ năng này giúp học sinh có nhiều sự lựa chọn trong quá trình viết mở bài và kết bài cho một bài văn. Bằng việc sử dụng linh hoạt các cách khác nhau, bài viết của học sinh sẽ có nhiều sự sáng tạo hơn và hay hơn.

- Nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật:

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Câu văn suy lý (lô - gích) và câu văn có hình ảnh trong văn bản nghị luận.

+ Kỹ năng này giúp học sinh viết văn nghị luận tốt hơn. Bài văn có sự tư duy khái niệm, giàu sức thuyết phục.

- Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Người viết và người đọc giả định, xưng hô trong bài viết.

+ Khi viết bài văn nghị luận, người viết cần hình dung mình là ai (người viết giả định) và viết cho ai đọc (người đọc giả định). Việc rèn luyện kĩ năng này giúp chúng ta có thể xác định đối tượng “đóng vai” để viết (như nhà báo, phóng viên, luật sư, nhà khoa học,...) và hướng tới một đối tượng người đọc mà em hình dung, tưởng tượng (bạn bè, thầy cô, các bậc phụ huynh, quan toà, hiệu trưởng, nguyên thủ quốc gia,...).

- Bài thuyết minh tổng hợp:

+ Rèn luyện kĩ năng viết: Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, đoạn văn phối hợp.

+ Việc học và rèn kĩ năng này người viết có nhiều sự lựa chọn trong việc trình bày bài viết. Linh hoạt trong viết văn, đồng thời người đọc dễ theo dõi nội dung chính của bài viết.

❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
Xem chi tiết

1. Nhận biết có CHÁY và giữ BÌNH TĨNH, biết LỐI THOÁT HIỂM của nơi trẻ đang sống hoặc sinh hoạt.

2. DÙNG KHĂN/ VẢI ƯỚT che kín vùng mũi miệng để tránh bị bỏng hô hấp do khói hỏa hoạn. Nếu có thể, làm ướt luôn quần áo đang mặc.

3. BÒ DƯỚI SÀN NHÀ ĐỂ LẦN RA NƠI THOÁT HIỂM. Nếu có thể bạn nên cho trẻ hiểu về hiện tượng khói sẽ trên cao, khi con bò dưới sàn nhà giúp con hít thở dễ dàng hơn và tránh khói hỏa hoạn.

4. SỜ VÀO CỬA KIỂM TRA TRƯỚC KHI MỞ CỬA. Khi muốn ra khỏi phòng hay di chuyển sang nơi khác có cửa chắn, hãy sờ vào cửa kiểm tra xem cửa hoặc núm cửa có nóng không? Nếu cửa nóng không nên mở ra vì có khả năng cháy to đang bùng lên sau cánh cửa đó.

5. "STOP - DROP - ROLL": khi quần áo con bị cháy xém, con hãy DỪNG DI CHUYỂN - NẰM XUỐNG ĐẤT VÀ CUỘN LĂN. Hãy nhớ lấy hai tay che mặt lại. Động tác này sẽ giúp dập tắt lửa trên người con.

6. Nếu được MỞ CỬA SỔ AN TOÀN VÀ KÊU GỌI SỰ GIÚP ĐỠ: Chỉ mở cửa sổ hoặc ra hành lang gọi giúp đỡ, nếu không có cháy và khói nhiều ở hướng đó.

7. Trong trường hợp con không thể ra ngoài phòng/nhà được do lửa khói bao xung quanh. DÙNG VẢI ƯỚT CHẶN HẾT TẤT CẢ KẺ HỞ TRONG PHÒNG, NẰM DƯỚI GẦM GIƯỜNG, GẦM BÀN... HÍT THỞ QUA KHĂN ƯỚT. Có thể, con hãy làm ướt người mình và chờ cứu hộ. Nếu có toilet trong phòng/ nhà con nên mở tất cả vòi nước trong toilet.

8. KHÔNG QUAY TRỞ LẠI NƠI CÓ CHÁY VÌ BẤT KỲ LÝ DO GÌ. Nếu con đã được thoát khỏi đám cháy, điều đó thật quá may mắn. Quay trở lại đám cháy vì bất kỳ lý do gì đều rất NGUY HIỂM.

9. Tuyệt đối nghe lời hướng dẫn, giúp đỡ của NGƯỜI LỚN (là người lớn trong gia đình, hàng xóm, chú lính cứu hỏa... Người con biết và có thể cả những người con không quen biết trước).

10. KHÔNG dùng thang máy, KHÔNG TRỐN TRONG TỦ QUẦN ÁO, TOILET. KHÔNG NHẢY TỪ TRÊN LẦU CAO XUỐNG nếu chưa có hỗ trợ của cứu hỏa.

Học tốt!!!

Truong Dung
27 tháng 11 2018 lúc 16:20

- Giữ tin thần bình tĩnh [Nói bình tỉnh thế chứ ai mà bình tỉnh cho nổi :>]

- DÙng khăn ướt để bịt miệng lại

- Làm một số động tác như:

+ Bò dưới sàn nhà

+ Cuộn lăn

+ Mở cửa sổ cẩn thận

- Kêu gọi sự giúp đỡ

- Không trốn ở những nơi kín 

.....

#Gud_Luck

❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
28 tháng 11 2018 lúc 10:57

Cám ơn các bạn nhiều !

Minh Lệ
Xem chi tiết
Time line
10 tháng 11 2023 lúc 10:26

Quyền admin: giáo viên (thêm mới, cập nhật, xoá)

Quyền người dùng: học sinh (xem)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:49

Các kĩ năng viết

Ý nghĩa/ Tác dụng

Phân tích tác dụng của hình thức thơ

Giúp chúng ta học được cách phân tích, cảm nhận và đưa ra nhận định về các tác phẩm thơ

Quan hệ giữa vấn đề, ý kiến, lí lẽ và bằng chứng

Giúp chúng ta biết cách viết văn một cách logic, có sức thuyết phục hơn.

Câu chuyển đoạn trong bài nghị luận

Giúp chúng ta rèn kĩ năng viết văn có sự liên kết giữa các câu, các đoạn sao cho bài văn có sự mạch lạc

Nêu lí lẽ và bằng chứng trong phân tích tác phẩm văn học

Giúp chúng ta biết cách xác định các luận đề, luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ trong một bài văn nghị luận. Từ đó giúp bài văn của mình tăng sức thuyết phục với người đọc, người nghe.

Tóm tắt nội dung cuốn sách và cách xưng hô trong bài viết

Giúp chúng ta biết cách nắm bắt nội dung trọng tâm của một tác phẩm

Pun Cự Giải
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 20:46

Tham khảo!

Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một hướng dẫn em rèn luyện những kĩ năng viết: viết đoạn văn biểu cảm; viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp và phối hợp; nêu bằng chứng, trình bày và phân tích bằng chứng; câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm thán trong văn nghị luận. 

Mỗi bài viết đều rèn luyện những kĩ năng khác nhau nhằm phục vụ cho quá trình viết văn trở nên thuận tiệt và tốt hơn. Ví dụ như "viết đoạn văn biểu cảm" phục vụ cho bài viết bộc lộ suy nghĩ về một tác phẩm văn học; "nêu bằng chứng, trình bày và phân tích bằng chứng" phục vụ cho việc tìm kiếm, chọn lọc dẫn chứng phù hợp cho các bài văn nghị luận; "câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm thán trong văn nghị luận" rất quan trọng trong quá trình viết văn.

Minh Duong
13 tháng 9 2023 lúc 20:46

Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một hướng dẫn em rèn luyện những kĩ năng viết: viết đoạn văn biểu cảm; viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp và phối hợp; nêu bằng chứng, trình bày và phân tích bằng chứng; câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm thán trong văn nghị luận. 

Mỗi bài viết đều rèn luyện những kĩ năng khác nhau nhằm phục vụ cho quá trình viết văn trở nên thuận tiệt và tốt hơn. Ví dụ như “viết đoạn văn biểu cảm” phục vụ cho bài viết bộc lộ suy nghĩ về một tác phẩm văn học; “nêu bằng chứng, trình bày và phân tích bằng chứng” phục vụ cho việc tìm kiếm, chọn lọc dẫn chứng phù hợp cho các bài văn nghị luận; “câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm thán trong văn nghị luận” rất quan trọng trong quá trình viết văn.

Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 20:46

 

Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một hướng dẫn em rèn luyện những kĩ năng viết: Viết văn ghi lại kỉ niệm, cảm nhận về một bài thơ, thuyết minh về một hiện tượng tự nhiên, nghị luận về một vấn đề trong xã hội.

=> Các kỹ năng ấy giúp học sinh biết cách làm văn khi gặp các dạng đề bài này. Biết cách nhìn nhận và phân tích vấn đề theo các hướng khác nhau.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:50

Các kĩ năng nói và nghe

Nội dung chính

Bài 6: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội ý

- Một số vấn đề xã hội trong cuộc sống:

+ Ngưỡng mộ và mê muội thần tượng.

+ Học sinh cấp Trung học cơ sở sử dụng xe gắn máy phân khối lớn đến trường.

+ Cần biết lựa chọn sách để đọc.

- Một số vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học:

+ Giá trị của tình cha con được gợi ra sau khi học truyện Lão Hạc (Nam Cao).

+ Thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em được rút ra sau khi đọc văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri).

+ Suy nghĩ về quê hương, mái trường và người thầy sau khi đọc đoạn trích Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp).

Bài 7: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ

Yêu cầu cụ thể ở bài này là nghe và tóm tắt nội dung của bài thuyết trình về một bài thơ

Bài 8: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc tác phẩm văn học

Rèn luyện kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc tác phẩm văn học.

Bài 9: Thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học

Rèn luyện kĩ năng thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm văn học.

Bài 10: Giới thiệu một cuốn sách

Học về cách thức giới thiệu một cuốn sách ở phần Viết