Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Những thiệt hại do hoả hoạn gây ra: thiệt hại người (bị thương, mất mạng), thiệt hại tài sản (tài sản bị thiêu rụi, hư hỏng,..)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 7 2017 lúc 7:24

Những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí:

- Sinh hoạt

- Giao thông vận tải

- Sản xuất nông nghiệp

Phan Minh Phú
Xem chi tiết
Buddy
16 tháng 2 2022 lúc 22:25

a.Cháy (hoả hoạn) thường gây tác hại nghiêm trọng về vật chất và cả sinh mạng con người. Vậy theo em phải có biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình?

=>nên tập dượt về cách phòng cháy , nên học các lớp phòng cháy chữa cháy , có kĩ năng dập tắt đám cháy

b. Để dập tắt các đám cháy người ta dùng nước, điều này có đúng trong mọi trường hợp chữa cháy không?

- đúng một phần , nếu là đám cháy khí , hay dầu thì ko sử dụng nước sẽ dẫn đến cháy to hơn nên phải dập bằng cát

Ai thích tui
16 tháng 2 2022 lúc 22:25

a) Biện pháp để phòng cháy:

Không đêm nấu gần những vật dễ cháy.

Không được câu mắc sử dụng điện tùy tiện.

Khi ra khỏi nhà cần phải tắt đèn quạt.Không dùng đèn dầu, quẹt gas để quan sát bình xăng,….

b) Không. Vì đối với xăng, dầu bị cháy cần dùng CO2 hoặc xăng dầu nhẹ hơn nước sẽ làm cho đám cháy lan rộng thêm.

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
4 tháng 3 2022 lúc 14:54

1. 3R là viết tắt của Reduce – Reuse – Recycle, là các biện pháp để mảo vệ môi trường

2. Vật liệu: nhôm, sắt, thép, gang,...

Nguyên liệu: đá vôi, quặng, nước biển, đất sét,...

Nhiên liệu: xăng, dầu, than đá, củi,...

3. (Tham khảo)

Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn.

Huy Trần
Xem chi tiết
gấu béo
6 tháng 5 2022 lúc 14:59

   Cầu chì dùng để bảo vệ các dụng cụ điện. Khi có hiện tượng đoản mạch, sẽ tạo ra dòng điện có cường độ rất lớn, đi qua mạch vượt mức cho phép, dây chì nóng lên chảy ra dẫn đến mạch điện bị ngắt

Nguyễn Minh Tiến
Xem chi tiết
Mai Diệp
26 tháng 10 2021 lúc 22:16

Dụng cụ dễ vỡ : những dụng cụ bằng thủy tinh,...

Dụng cụ dễ cháy nổ : hóa chất , dầu , cồn , ....

Những hóa chất độc hại : axit , lưu huỳnh ,....

︵✰Ah
26 tháng 10 2021 lúc 22:16

Tham khảo 
 

Dụng cụ dễ vỡ : những dụng cụ bằng thủy tinh,...

Dụng cụ dễ cháy nổ : hóa chất , dầu , cồn , ....

Những hóa chất độc hại : axit , lưu huỳnh ,....

Dân Chơi Đất Bắc=))))
26 tháng 10 2021 lúc 22:17

cồn,hóa chất,............................

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Shoushi Miketsukami
9 tháng 9 2016 lúc 20:09

Hóa chất độc hại, dễ cháy nổ:

+) Axit sunfuric, clohidrie,...

+) Kali clorat, khí hidro,...

đc chưa zạ!!! =))))))

Nguyễn Ngọc Giáng Mi
24 tháng 8 2016 lúc 9:07

Kể tên những dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hoá chất độc hại ở phòng thí nghiệm ak pn???

Shoushi Miketsukami
6 tháng 9 2016 lúc 20:00

-Ống nghiệm

-Giá để ống nghiệm

-Đèn cồn

-Khay nhựa

-Phễu

-Găng tay

-Khẩu trang

-Cốc thủy tinh

-Kẹp ống nghiệm

-Ống hútbanh

Oni-chan
Xem chi tiết
lê phương linh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
26 tháng 3 2022 lúc 18:06

1.

* Nhiễm nấm móng tay.

- Con đường lây nhiễm là: Qua da.

- Biểu hiện của bệnh: Gây nhiễm trùng ở ngón tay, gây các đốm vàng hoặc trắng.

* Bệnh nấm tóc.

- Con đường lây nhiễm là: Qua da.

- Biểu hiện của bệnh: Gây viêm, gây tổn thương tóc, nang tóc da đầu và vùng da xung quanh do nấm.

2.

 Những loài nấm chủ yếu dùng làm dược liệu: nấm linh chi, nấm đông trùng hạ thảo, nấm chaga, nấm vân chi, nấm hương,....

Đinh Quyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Kim An
1 tháng 5 2021 lúc 18:48

Để phòng ngừa tai nạn vũ khí , cháy nổ , pháp luật nước ta đã cấm tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại.Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, cháy, nổ, chất phóng xạ, chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ qui định về an toàn.

Hành vi dễ gây tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại:

- Tự chế pháo hoa chơi trong các dịp lễ

- Sản xuất, tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chất phóng xạ

-Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ

-Đốt rừng trái phép