Câu chuyện gợi cho em nhớ đến câu tục ngữ nào? Vì sao?
Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời…”
Hai câu trên gợi cho em nhớ tới câu tục ngữ nào ?
Câu “Triệu Đà đã hoãn binh, cho con trai làm rể An Dương Vương” gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào ?
a) Trong các câu tục ngữ sau, TRong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn như vậy để làm gì ?
(1) Người ta là hoa đất.
(2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(3)Tấc đất tấc vàng.
(4)Nuôi lặn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
b)Vì sao cậu bé và người khách trong câu truyện dưới dây hiểu lầm nhau ? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì về cách nói năng ?
a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
b) - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải lưu ý : Tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.a, Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
b,
- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Ít sử dụng cách nói rút gọn câu trong trường hợp ngữ cảnh và ý nghĩa câu nói gây hiểm nhầm cho người khác.
a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
b)
Cậu bé đã trả lời người khách như thế nào? Người khách đã hiểu lầm thế nào? - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ." - Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
a. Câu trên thuộc chủ để tục ngữ nào mà em đã được học? Câu tục ngữ trên khuyên chúng
ta điều gì?
b. Ở tục ngữ, thành phần nào của câu thường được rút gọn? Vì sao?
a. Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề tục ngữ về con người và xã hội. Câu tục ngữ trên khuyên chúng ta nên tự tin, cố gắng, có nghị lực trong cuộc sống, dù có khó khăn cũng không được bỏ cuộc.
b. Ở tục ngữ, thành phần chủ ngữ thường được rút gọn để gửi gắm bài học, lời khuyên đến tất cả mọi người
Trong những câu tục ngữ trên, em thích câu nào nhất? Vì sao?
Em thích nhất câu ''Thương người như thể thương thân”
Ý nghĩa:
- Khuyên chúng ta nên yêu thương người khác như yêu thương bản thân mình.
- Giáo dục con người biết yêu thương, vị tha để sống tốt đẹp hơn, chan hòa với mọi người xung quanh.
Hình ảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi cho em nhớ đến truyền thuyết nào?
giúp mình câu hỏi này với.
Câu “Triệu Đà đã hoãn binh, cho con trai làm rể An Dương Vương” gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào dưới đây:
a. Mị Châu - Trọng Thuỷ.
b. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.
c. Cây tre trăm đốt.
Câu “Triệu Đà đã hoãn binh, cho con trai làm rể An Dương Vương” gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào dưới đây.
a. Mị Châu - Trọng Thuỷ. b. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh. c. Cây tre trăm đốt.
Câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" em hiểu thế nào về nội dung câu tục ngữ trên
Refer
Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người tạo ra nó.
Đây là một lời giáo huấn vô cùng sâu sắc: Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người tạo ra nó.
chắc v
Trong những câu tục ngữ về con người và xã hội em thích câu nào nhất? Vì sao?
Em thích nhất là câu " Đói cho sạch,rách cho thơm"
Vì:Bài học rút ra từ câu tục ngữ trên là trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức. Trong dân gian còn lưu luyến rộng rãi những câu như: Giấy rách phải giữ lấy lề. Chết trong cònhơn sống đục... có nội dung tương tự.
“Một mặt người bằng mười mặt của”.
– Có ý nghĩa khẳng định và đề cao giá trị của con người, ta cũng gặp trong nhiều câu tục ngữ khác như: Người sống, đống vàng; Người ta là hoa đất.
– Câu tục ngữ này có thể được áp dựng trong nhiều trường hợp: như phê phán, phản bác những kẻ coi trọng của cải hơn con người; động viên, an ủi những người bị mất mát, thiệt hại về tiền của, và thông qua đó chỉ cho họ thấy rằng của cải đáng quý, nhưng con người còn đáng quý hơn cả. Còn người còn của, con người sẽ làm ra của cải vật chất.