Nhận xét kế hoạch cá nhân.
Câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về bảng kế hoạch cá nhân của bạn Phương Anh?
- Nếu là Phương Anh, em sẽ điều chỉnh bảng kế hoạch đó như thế nào? Vì sao?
1.Nguyễn Chính đưa ra kế hoạch gì? Vì sao? Kết quả
2. Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích
GIÚP MÌNH VỚI !!!
Tham khảo:
Câu 1:
Kế hoạch của Nguyễn Chích là: Trong một buổi họp bàn của các tướng, Nguyễn Chích nói: "Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông, tôi đã từng qua lại nên rất thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước hết thu lấy Trà Lõn , chiếm giữ cho được Nghệ An để làm đất đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cải ở đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ."
Kết quả: Góp phần to lớn vào thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn
Câu 2:
- Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.
- Đề nghị của Nguyễn Chích là hoàn toàn đúng đắn. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, rất thích hợp cho hoạt động của nghĩa quân.
- Với kế hoạch chuyển hướng của Nguyễn Chích, cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.
=> Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó
Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?Em có nhận xét gì về kế hoạch đó
Bạn cx định hỏi câu này nhưng bây hỏi rồi thui có lẽ đáp án là:
1. NGÔ QUYỀN ĐÃ CHUẨN BỊ ĐÁNH QUÂN NAM HÁN NHƯ THẾ NÀO?
- Năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều công Tiễn giết, Ngơ Quyền kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. Quân Nam Hán xâm lược nước ta lấn thứ hai.
- Ngô Quyền tiến quân vào thành Đại La (Tống Bình – Hà Nội), bắt giết Kiều Công Tiễn, chuẩn bị chống xâm lược: xây dựng trận địa cọc ngầm ở lòng sông Bạch Đằng, gần cửa biển và cho quân mai phục hai bên bờ.
2. CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938.
- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
- Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng. Nước triều đang lên, giặc đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.
- Nước triều bắt đầu rút. Ngô Quyền cho quân đánh quật trở lại. Quân Nam Hán rút chạy ra biển. Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô lên, thuyền bị vỡ, Hoằng Tháo bị chết.
- Vua Nam Hán hay tin bại trận, hoảng sợ rút quân về nước.
- Ngô Quyền chuẩn bị :
+Ngô quyền vào thành Đại La ( Tống Bình ) bắt giết Kiều Công Tiễn , khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược
+Chọn cửa sông Bạch Đằng làm căn cứ trận địa cọc ngầm
+Ngô Quyền dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng
+Lợi dung địa thế và sự chênh lệch của thủy triều xây dựng trận địa cọc ngầm , có quân mai phục ở hai bên bờ
-Cách đánh của Ngô Quyền rất thông minh , chủ động và độc đáo
+Thông minh : Sự dụng sự chênh lệch của thủy triều để xây dựng trận địa cọc ngầm
+Chủ động : đón đánh quân xâm lược
+Độc đáo : Bố trí trận dịa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng
em hãy so sánh hai bản kế hoạch của hải bình và vân anh. nhận xét ưu, nhược điểm bản kế hoạch của 2 bạn
So sánh hai bản kế hoạch của Hải Bình, Vân Anh:
Giống nhau:
Cả hai bản kế hoạch đã nêu được nội dung học tập, nghỉ ngơi và các hoạt động khác.Cả hai bản kế hoạch còn thiếu ngày mới chỉ có thứCả hai bản kế hoạch còn quá dài, khó nhớ
Khác nhau:
Kế hoạch của Vân Anh cân đối, hợp lý, toàn diện, đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn. (cụ thể về mặt thời gian, nội dung công việc cân đối thể hiện một quy trình hoạt động).Kế hoạch của Hải Bình còn thiếu thời gian hàng ngày, chưa lao động giúp đỡ gia đình, xem ti vi còn hơi nhiều…~~~~~~~ Các ý bạn tham khảo#~~~~~~~~
Tham Khảo :
Giống nhau:
Cả hai bản kế hoạch đã nêu được nội dung học tập, nghỉ ngơi và các hoạt động khác.
Cả hai bản kế hoạch còn thiếu ngày mới chỉ có thứ
Cả hai bản kế hoạch còn quá dài, khó nhớ
Khác nhau:
Kế hoạch của Vân Anh cân đối, hợp lý, toàn diện, đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn. (cụ thể về mặt thời gian, nội dung công việc cân đối thể hiện một quy trình hoạt động).
Kế hoạch của Hải Bình còn thiếu thời gian hàng ngày, chưa lao động giúp đỡ gia đình, xem ti vi còn hơi nhiều…
Ở lớp bạn Hải Bình, có bạn Vân Anh tuần nào cũng xây dựng kế hoạch rất chi tiết (xem kế hoạch làm việc tuần của Vân Anh) và thực hiện rất nghiêm túc. Nếu vì lí do đặc biệt không thực hiện đúng kế hoạch, Vân Anh đều tìm cách điều chỉnh hợp lí vào thời gian thích hợp. Còn bạn Phi Hùng chẳng làm kế hoạch gì cả: mai thi, hôm nay vẫn đi chơi cả ngày, nhiều khi quên những yêu cầu mà thầy, cô giáo giao về nhà.
Em có nhận xét gì về cách sống và làm việc của hai bạn Vân Anh va Phi Hùng?
Bạn Vân Anh là người làm việc có kế hoạch, bạn Vân Anh đã lập một kế hoạch rất chi tiết, chắc chắn Vân Anh thực hiện đầy đủ dự định và công việc được thực hiện có kết quả. Nhưng kế hoạch của Vân Anh quá chi tiết, những công việc đã ổn định hằng ngày không nhất thiết phải ghi vào bản kế hoạch.
Bạn Phi Hùng là người làm việc tùy tiện, mất thời gian vào những việc vô bổ, không tự kiềm chế những hứng thú, ham muốn đột xuất, mải chơi quên cả nhiệm vụ học tập của mình.
Em hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi. Nhận xét về kế hoạch đó.
* Kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi:
- Tháng 9-1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc. Nghĩa quân chia làm 3 đạo:
+ Đạo thứ nhất: tiến quân ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh giặc từ Vân Nam sang.
+ Đạo thứ hai: giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị, chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan, chặn viện binh từ Quảng Tây sang.
+ Đạo thứ ba: tiến thẳng ra Đông Quan.
- Nhiệm vụ của cả ba đạo quân là tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặn tiếp viện của địch.
* Nhận xét:
- Kế hoạch của Lê Lợi rất chu đáo và toàn diện, chia quân tấn công địch từ nhiều phía, chặn đường tiếp tế và rút lui của địch, buộc địch vào thế bị động.
- Kế hoạch tiến quân ra Bắc rất hợp lý và đúng đắn. Với kế hoạch này, nghĩa quân giải phóng được nhiều đất đai, thành lập được chính quyền mới.
Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích ?
THAM KHẢO
Nguyễn Chích đã có những nhận định đúng đắn về vị trí vùng đất từ Nghệ An trở vào Nam: đất rộng, người đông, lực lượng quân Minh ít, nhân dân đều mong muốn tham gia khởi nghĩa.
- Với kế hoạch chuyển hướng tấn công vào Nghệ An, chỉ trong khoảng một thời gian, nghĩa quân đã giải phóng được Nghệ An, Thanh Hóa…
Tham khảo:
- Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.
- Đề nghị của Nguyễn Chích là hoàn toàn đúng đắn. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, rất thích hợp cho hoạt động của nghĩa quân.
- Với kế hoạch chuyển hướng của Nguyễn Chích, cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.
=> Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó
Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích?
- Nguyễn Chích đã có những nhận định đúng đắn về vị trí vùng đất từ Nghệ An trở vào Nam: đất rộng, người đông, lực lượng quân Minh ít, nhân dân đều mong muốn tham gia khởi nghĩa.
- Với kế hoạch chuyển hướng tấn công vào Nghệ An, chỉ trong khoảng một thời gian, nghĩa quân đã giải phóng được Nghệ An, Thanh Hóa…
Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi. Nhận xét về kế hoạch đó.
+ Đạo thứ nhất tiến ra giải phóng Tây Bắc chặn viện binh địch từ Vân Nam sang .
+ Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng, và chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan, và chặn viện binh từ Quảng Tây sang .
+ Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan .
- Nhiệm vụ giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặn viện binh địch; đã tiêu diệt hàng ngàn tên địch, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ.
- Cuối năm 1426, tương quan lực lượng ta và địch có sự thay đổi: nghĩa quân hùng mạnh giành thế chủ động và phản công ; quân Minh phải phòng ngự, cố thủ ở Đông Quan, xin viện binh.
- Nhận xét: Kế hoạch của Lê Lợi rất chu đáo và toàn diện, chia quân tấn công địch từ nhiều phía, chặn đường tiếp tế và rút lui của địch, buộc địch vào thế bị động.
Hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra bắc của Lê Lợi. Nhận xét gì về kế hoạch đó ?
Tháng 9/ 1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc :
+ Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang
+ Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan
+ Đạo thứ ba, tiến thẳng về Đông Quan
*Nhận xét : Ba đạo quân cùng tiến thẳng ra Bắc , phối hợp với sự nổi dậy của nhân dân các địa phương đồng bằng sông Hồng , nhằm giành lấy miền trung tâm đất nước “ kho người, kho của” để tiến lên giành lấy thắng lợi hoàn toàn.
Chia 3 đạo
– Đạo 1 : GP vùng Tây Bắc, ngăn viện binh địch sang.
– Đạo 2 : Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (Sông Hồng, chặn đường rút của giặc từ Nghệ an về Đông quan
– Đạo 3: Tiến thẳng ra Đông quan
==> Nhiệm vụ của 3 đạo đánh vào vùng địch chiếm đóng,cùng nhân dân bao vây đồn địch,giải phóng đất đai,thành lập chính quyền mới.
* Kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi :
- Tháng 9/1426. Lê Lợi và Bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân ra bắc. Chia làm 3 đạo quân :
+ Đạo quân thứ 1 : Tiến quân ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn việ binh giặc từ Vân Nam sang
+ Đạo quân thứ 2 : Có nhiệm vụ giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị ( Sông Hồng) và chặn đường rút lui quân của giặc từ Nghệ An về Đông Quan, ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sang
+ Đạo quân thứ 3 : Tiến thẳng ra Đông Quan
* Nhận xét :
Đây là một kế hoạch được vạch rõ ràng, hết sức chặt chẽ. Mỗi đạo quân có những nhiệm vụ cụ thể khác nhau nhưng nhiệm vụ của cả 3 đạo quân là tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, cùng nhân dân nổi dậy bao vây đồn địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặn đường tiếp tế của quân Minh từ Trung Quốc sang.
Câu 1: (2,0đ) Em hãy cho biết vì sao phải sống và làm việc có kế hoạch? Lập bảng kế hoạch theo tuần của cá nhân em.
Câu 2: (2,0đ).Kể được các nhóm quyền và những bổn phận của trẻ em.
Câu 3: (2,0đ) Tình huống: Ông Tấn là thợ sửa xe máy. Mỗi khi thay dầu máy cho khách xong là ông lại đổ xuống con sông bên cạnh nhà. Đôi lần, Hùng nói với ông Tấn không nên đổ xuống sông làm ô nhiễm dòng sông quê mình. Nhưng ông Tấn nói: “Nước sông chảy liên tục, đổ nước bẩn xuống lại trôi đi, ô nhiễm làm sao được cháu”.
Em có đồng ý với ý kiến của Hùng hay không?
Nếu là Hùng, em sẽ ứng xử như thế nào?
Câu 2 em tham khảo tài liệu mạng :
Quyền sống.
Quyền được khai sinh và có quốc tịch.
Quyền được chăm sóc sức khỏe.Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu.
Quyền vui chơi, giải trí
Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc.
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Quyền về tài sản.
Trẻ em có bổn phận sau đây: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.
CÂU 1:
+ Là để sắp xếp thời gian 1 cách hợp lý và làm việc 1 cách khoa học
+ khi sắp xếp giúp ta làm được nhiều việc và quý trọng ; tiết kiệm thời gian hơn
+ .....
THỜI GIAN BIỂU :
SÁNG CHIỀU TỐI
Thứ 2 -Lên lớp -Học lớp toán -Tự học
Thứ 3 - nt -Học lớp văn -Đọc sách
Thứ 4 -nt -Học lớp anh -Tự học
Thứ 5 -nt -Tự học - Xem TV
Thứ 6 -nt - Học vật lí -Học thêm toán
Thứ 7 -nt - Nghỉ -Xem TV
C.nhật - Dọn dẹp nhà cửa -Tự học -Học thêm tiếng anh
CÂU 2:
+ Quyền được sống còn
+ quyền được bảo vệ
+ quyền được phát triển
+ quyền được tham gia
+.....
=> đó là 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em < còn rất nhiều nhóm quyền khác nữa bạn nhé>
Câu 3:
em đồng ý với ý kiến của Hùng
Nếu là Hùng , em sẽ nhắc ông Tấn hoặc nếu ong tấn còn làm như vậy tiếp diễn thì em sẽ báo cho cơ quan chính quyền để xét xử về hành vi này!