tu nguyen

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2018 lúc 14:49

Ta có bảng sau:

Vị trí tương đối của hai đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r
(O; R) đựng (O'; r) 0 d < R - r
Ở ngoài nhau 0 d > R + r
Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r
Tiếp xúc trong 1 d = R – r
Cắt nhau 2 R – r < d < R + r
Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2019 lúc 12:09

Ta có bảng sau:

Vị trí tương đối của hai đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r
(O; R) đựng (O'; r) 0 d < R - r
Ở ngoài nhau 0 d > R + r
Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r
Tiếp xúc trong 1 d = R – r
Cắt nhau 2 R – r < d < R + r
Bình luận (0)
pham huu huy
Xem chi tiết
Trứng gà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 13:52

Chọn A

Bình luận (0)
nhunhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 14:41

Chọn B

Bình luận (0)
thuy cao
23 tháng 12 2021 lúc 14:42

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thu
23 tháng 12 2021 lúc 14:51

Chọn B

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 9:18

A

Bình luận (1)
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 9:19

Một dây dẫn dài l và có điện trở là R. Nếu tăng tiết diện gấp 3 lần sẽ có điện trở R’ là bao nhiêu?

a) R' = 3R

b) R' = R/3

C) R' = R+3

D) R' = R - 3

Bình luận (0)
Chibi Trang
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
6 tháng 1 2021 lúc 21:21

Gọi a là bán kính của đường tròn bán kính R

b là bán kính của đường tròn bán kính R'

c là bán kính của đường tròn bán kính R''

Vì đường tròn (O,R) tiếp xúc với đường tròn (O',R') nên OO' = R + R' (Hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính)

hay a + b = 5 (cm) (1)

Tương tự ta cũng có: b + c = 6 (cm) (2); a + c = 7 (cm) (3)

Trừ 2 vế của (1) với (2) ta được:

a - c = -1 (4)

Cộng 2 vế của (4) với (3) ta được:

2a = 6 \(\Leftrightarrow\) a = 3 

hay R = 3 (cm)

\(\Rightarrow\) b = 5 - a = 5 - 3 = 2 (cm) hay R' = 2 (cm)

\(\Rightarrow\) c = 7 - a = 7 - 3 = 4 (cm) hay R'' = 4 (cm)

Vậy R = 3 cm; R' = 2 cm; R'' = 4 cm

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
nguyen thi vang
6 tháng 1 2021 lúc 21:29

Hai đường tròn (O;R) và (O'R') tiếp xúc ngoài nhau (gt)

Nên R + R' = OO'. Ta có R + R' =5(cm)

Hai đường tròn (O'R') và (O''R'') tiếp xúc ngoài nhau(gt)

Nên R' +R'' = OO''

Ta có R'+R''=7cm

Hai đường tròn (O;R) và (O''R'') tiếp xúc ngoài nhau (gt)

Nên R+ R'' = OO''

Ta có R+R''=6cm

do đó R + R' + R' +R'' +R +R'' = 5+7+6

=> 2(R + R' +R'') =18 => R + R' +R'' = 9

Ta có R'' = (R+R' +R'') -(R+R') = 9-5 =4cm

R = (R+R' + R'') - (R + R'') = 9-6=3cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 4 2019 lúc 10:09

Đáp án C

Phép vị tự tâm O tỉ số  ± R ' R

Bình luận (0)
đạikute
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
21 tháng 12 2020 lúc 10:30

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{15.30}{15+30}+30=40\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_3\) là:

\(I_3=I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{40}=0,3\) (A)

Bình luận (0)
Hải Phong Phùng
Xem chi tiết
Dark_Hole
18 tháng 2 2022 lúc 9:03

gia-rôm rả-da nhé

Bình luận (0)
Long Sơn
18 tháng 2 2022 lúc 9:03

Đầu tiên

Bình luận (0)
Như Nguyệt
18 tháng 2 2022 lúc 9:03

gi-r-r-d

Bình luận (0)