Một quả dừa khối lượng 1,2 kg ở trên cây có độ cao 4 m so với mặt đất. Tính thế năng của quả dừa.
Một quả dừa 2kg ở trên cây có độ cao 5m so với mặt đất.Một bao xi măng 50kg ở trên công trình xây dựng cao 20m so với mặt đất. a.Khi quảdừa đứng yên ở trên cây. Vì sao ta nói quảdừa có cơ năng ? dạng cơ năng của quả dừa là gì ? b.Trong quá trình quảdừa đang rơi xuống thì thếnăng trọng trường và động năng của quảdừa thay đổi như thế nào ? –Khi quảdừa rơi chạm đất thì thế năng trọng trường và động năng của quảdừa có giá trị như thế nào? c.So sánh cơ năng của quảdừa và bao xi măng.
a, Vì quả dừa ở 1 độ cao nhất định so với mặt đất, cơ năng đó là thế năng trọng trường
b, Trong quá trình rơi xuống
- Ở độ cao lúc thả, thế năng trọng trường của quả dừa lớn nhất, động năng bằng 0
- Trong nửa quãng quả dừa đang rơi, thế năng bằng động năng
- Ở mặt đất, thế năng bằng 0, động năng lên đến vận tốc cực đại
c, Cơ năng của quả dừa
\(A_1=P.h=10m.h=10.2.5=100\left(J\right)\)
Cơ năng của bao xi là
\(A_2=P'.h'=10m'.h'=10.50.20=10000\left(J\right)\)
Tóm tắt:m=1,5kg,S=5m,A=?
Bài giải:Trọng lượng của quả dừa là;P=10.m=10.1,5=15N
Công của trọng lực là:A=F.S=15.5=75Nm
một quả dừa khi rơi từ trên cây xuống đất tạo ra 1 năng lượng là 350J, biết cây cao 4,5m.Tính khối lượng của quả dừa
tớ đang gấp ạ, ai đó cứu t với TvT
Trọng lượng quả dừa
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{350}{4,5}=77,\left(7\right)N\\ \Rightarrow m=7,\left(7\right)kg\)
khối lượng của quả dừa
\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{350}{4,5}\approx77,8N\)
\(=>m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{77,8}{10}=7,78kg\)
một quả dừa có trọng lượng 8n rơi từ trên cây ở vị trí cách mặt đất 6m. biết từ lúc quả dừa rơi tới lúc chạm đất là 3s
a. tính công của trọng lực.
b. tính công suất của trọng lực
Công
\(A=P.h=8.6=48J\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{48}{3}=16W\)
Một người có khối lượng 60 kg đứng trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính thế năng của người tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc thế năng tại mặt đất.
b. Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên
c. Tính công của trọng lực khi người di chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. Nhận xét kết quả thu được.
a. Mốc thế năng tại mặt đất
Thế năng tại A cách mặt đất 3m
W t A = m g z A = 60.10.3 = 1800 ( J )
Gọi B là đáy giếng
W t B = − m g z B = − 60.10.5 = − 3000 ( J )
b. Mốc thế năng tại đáy giếng
W t A = m g z A = 60.10. ( 3 + 5 ) = 4800 ( J ) W t B = m g z B = 60.10.0 = 0 ( J )
c. Độ biến thiên thế năng
A = W t B − W t A = − m g z B − m g z A = − 60.10. ( 5 + 3 ) = − 4800 ( J ) < 0
Công là công âm vì là công cản
a) Nêu điều kiện để có công cơ học?
b) Một quả dừa có khối lượng 1,5 kg rơi từ trên cao xuống cách mặt đất 12m. Tính công của trọng lực.
a:
Điều kiện để vật có công cơ học là khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
Đổi 1,5 kg = 15 N
\(A=F.s=15.12=180\left(J\right)\)
a)có lực F tác dụng vào vật
vật di chuyển đc một quãng đường
b) 180(j)
Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất khoảng 6m . Tính công của trọng lực
\(m=2kg\\ h=6m\\ A=?J\)
Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.2=20\left(N\right)\)
Công của trọng lực là:
\(A=P.h=20.6=120\left(m\right)\)
Một quả dừa có khối lượng 1kg rơi từ trên cây xuống cách mặt đất 3m. Tính công của trọng lực?
Tóm tắt:
\(m=1kg\\ h=3m\\ A=?J\)
Giải:
Trọng lượng của quả dừa là:
\(P=10.m=10.1=10\left(N\right)\)
Công của trọng lực là:
\(A=P.h=10.3=30\left(J\right)\)
\(\text{Trọng lượng của quả dừa là:}\)
\(\text{P=10.m=10.1=10(N)}\)
\(\text{Công của trọng lực là}\):
\(\text{A=P.h=10.3=30(J)}\)
Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi tử trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực.
Giải:
Trọng lượng của quả dừa là:
P = 10.m = 10.2 = 20 (N)
Công của trọng lực trong trường hợp này là:
A = F.s = P.h = 20.6 = 120 (J)
Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m . tính công của trọng lực
câu này có trong đề thi violympic cấp trường không bạn ?
Tóm tắt:
m= 2kg
h=6m
A=?
Gỉai:
Ta có:
F=P=10.m=10.2=20(N)
s=h=6 (m)
Áp dụng công thức tính công, ta được công cơ học trên bằng:
A=F.s=20.6=120(N.m)= 120 (J)